Xây dựng chiến lược- Phương pháp học tiếng Anh hiệu quả
Từ “chiến lược” hẳn là không còn xa lạ gì với mọi người nữa. Chúng ta xây dựng chiến lược trong mọi vấn đề liên quan tới kinh tế, đời sống, xã hội để vươn tới những mục tiêu lâu dài và bền vững. Vậy thì tại sao với tiếng Anh - chiếc chìa khoá mở ra cánh cổng tương lai, chúng ta lại không tự xây dựng những chiến lược của riêng mình để làm chủ kiến thức, làm chủ tư duy?
Chiến lược 1: Sử dụng những kiến thức bạn đã biết
Khi đứng trước một tình huống cần vận dụng đến tiếng Anh, bạn có thể nghĩ về những thông tin có liên quan đến chủ đề này, và ngôn ngữ bạn có thể sử dụng trong hoàn cảnh đó. Bạn có thể nghĩ đến những từ, cụm từ, mẫu câu, những thông tin mà bạn đã biết về chủ điểm hay những thông tin mà bạn sẽ sử dụng
• Ví dụ: Nếu bạn muốn mua một chiếc vé xem hoà nhạc, bạn hãy tự hình thành trong đầu những đoạn hội thoại nhỏ với người bán vé, ví dụ hỏi về ngày, giờ cũng như giá cả bằng tiếng Anh. Nếu bạn đang đọc một bản dự báo thời tiết bằng tiếng Anh, hãy nghĩ đến những điều bạn biết về những bản dự báo thời tiết như vậy- những loại thông tin mà bạn có thể bắt gặp (nhiệt độ, lượng mưa, nắng )
Mặc dù có thể là bạn mới học tiếng Anh nhưng bạn đã tích lũy được một lượng tri thức nền nào đó, dù bằng tiếng Anh hãy tiếng mẹ đẻ. Hãy tận dụng tối đa kiến thức đó để phát huy sự liên tưởng của mình. Những thứ đó sẽ giúp bạn giải quyết các vấn đề một cách dễ dàng. Nó cũng sẽ giúp bạn cảm thấy tự tin hơn đấy.
Chiến lược 2: Suy đoán
Sử dụng tư duy logic để đoán nghĩa của những từ hoặc cụm từ chưa biết. Bạn có thể sử dụng những điều bạn biết về tiếng Anh, ngôn ngữ mẹ đẻ của bạn, ngữ cảnh, các tranh minh hoạ và bất cứ thứ gì để giúp bạn.
• Ví dụ : Trong một bài khoá về trường học, bạn rất hay bắt gặp từ “to study” (học), và bạn không biết nghĩa của từ đó. Dựa vào vốn tiếng Anh của mình, bạn có thể dễ dàng đoán được đó là một động từ. Bạn cũng nhận ra rằng liên quan đến từ bí ẩn của chúng ta có rất nhiều từ là những môn học như mathematics (toán học), literature (văn học), biology (sinh học), and music (âm nhạc)
Tiếng Anh là cả một kho từ vựng khổng lồ mà nếu chỉ tra và học trong một cuốn từ điển thì không bao giờ là đủ. Có thể có rất nhiều từ mà bạn không biết. Vì vậy kỹ năng suy đoán sẽ giúp bạn ngày càng làm giàu vốn ngôn ngữ của mình.
được những kinh nghiệm.Em nói một ví dụ rất đơn giản nhé:Đào một cái hồ, ngoài chi phí đào đất còn phải chi phí chở đất đi, thuê bãi đổ đất (toàn chi phí nhé). Nhưng các ông làm việc đó lại mang đất đó đi bán (cho nhà máy gạch), thế là lợi đôi đường, vừa có tiền bán đất, vừa thanh toán được chi phí thuê bãi đổ. Kế toán giỏi sẽ bắt được cái đó qua đọc dự toán, kiểm soát chi phí về đó. Lúc đó tùy xử, heheheheheh PHONG2V Có một cái cực kỳ khó nữa mà các bác chưa nói ra, mà cái này là khâu then chốt trong kế toán xây dựng cơ bản. Đó là kế toán xây lắp phải biết đọc dự toán, phân tích thiết kế, dự toán từ đó kiểm soát chi phí, quyết toán. Nếu vững được cái này thì các vấn đề khác chỉ mang tính thủ tục thôi. Nhưng khó nữa là mỗi công trình lại có một đặc điểm riêng, loại hình riêng nên không thể truyền đạt được những kinh nghiệm.Em nói một ví dụ rất đơn giản nhé:Đào một cái hồ, ngoài chi phí đào đất còn phải chi phí chở đất đi, thuê bãi đổ đất (toàn chi phí nhé). Nhưng các ông làm việc đó lại mang đất đó đi bán (cho nhà máy gạch), thế là lợi đôi đường, vừa có tiền bán đất, vừa thanh toán được chi phí thuê bãi đổ. Kế toán giỏi sẽ bắt được cái đó qua đọc dự toán, kiểm soát chi phí về đó. Lúc đó tùy xử, hehehehehehthực ra đọc hay phân tích bóc tách được dự toán cũng chưa phải là khómà cái khó hơn nữa làm như thế nào cho sát với dự toán:hysterical::hysterical::hysterical: Gã sẹo thực ra đọc hay phân tích bóc tách được dự toán cũng chưa phải là khómà cái khó hơn nữa làm như thế nào cho sát với dự toán:hysterical::hysterical::hysterical:Đã thế thì khó hơn tý nữa là làm thế nào để bảo vệ cái sát với dự toán đó Dragon489 thực ra đọc hay phân tích bóc tách được dự toán cũng chưa phải là khómà cái khó hơn nữa làm như thế nào cho sát với dự toán:hysterical::hysterical::hysterical:Sát với dự toán? Các pác cứ làm hết đi nhưng em thấy chẳng công trình nào sát với dự toán mà chi phí toàn vượt dự toán thôi, Ông nào dám vỗ ngực dương oai tôi đảm bảo các dự toán của tôi là chính xác, các chi phí phát sinh khác cũng nằm trong dự toán của tôi, Dự toán = Dự tính các chi phí phát sinh chứ không nói là Dự toan = số phát sinh, đồng tiền đi liền với khúc ruột của các pác nhưng các pác ngồi một chỗ trên VP các pác điều khiển ngoài công trường, thực tế tại các công trường xây dựng có hàng trăm cái chi phí phát sinh khác ngoài dự toán như Bác đang xây dựng dang dở, mưa ập tới làm một số hạng mục đang dở dang chưa khô bị hư hỏng -> ngoài dự toán, các pác vận chuyển ximăng tới công trường thi công thì gặp trời mưa một số bao xi măng hư hỏng-> ngoài dự toán, sắt thép bị công nhân ăn trộm đem đi bán lấy tiền oánh bài-> ngoài dự toán. Các chi phí đó các pác hạch toán làm sao cho sát với dự toán ban đầu của các Pác. PHONG2V Đã thế thì khó hơn tý nữa là làm thế nào để bảo vệ cái sát với dự toán đóKhó hơn tý ty nữa là nhiều khi thi công cao hơn dự toánlàm sao bảo vệ được cái vượt dự toán đó PHONG2V Sát với dự toán? Các pác cứ làm hết đi nhưng em thấy chẳng công trình nào sát với dự toán mà chi phí toàn vượt dự toán thôi, Ông nào dám vỗ ngực dương oai tôi đảm bảo các dự toán của tôi là chính xác, các chi phí phát sinh khác cũng nằm trong dự toán của tôi, Dự toán = Dự tính các chi phí phát sinh chứ không nói là Dự toan = số phát sinh, đồng tiền đi liền với khúc ruột của các pác nhưng các pác ngồi một chỗ trên VP các pác điều khiển ngoài công trường, thực tế tại các công trường xây dựng có hàng trăm cái chi phí phát sinh khác ngoài dự toán như Bác đang xây dựng dang dở, mưa ập tới làm một số hạng mục đang dở dang chưa khô bị hư hỏng -> ngoài dự toán, các pác vận chuyển ximăng tới công trường thi công thì gặp trời mưa một số bao xi măng hư hỏng-> ngoài dự toán, sắt thép bị công nhân ăn trộm đem đi bán lấy tiền oánh bài-> ngoài dự toán. Các chi phí đó các pác hạch toán làm sao cho sát với dự toán ban đầu của các Pác.Anh đừng có nóng thế, cái anh nói là để tính vào chi phí và chứng minh nó thuiCòn chủ đâu tư đâu có quan trọng cái đó đâu anh nhỉ, đó là do anh tổ chức thi công ko tốtNhững cái đó nó cũng được đưa vào nhiều cái khác rồi anh a.Sao anh ko đưa ra lý do là đơn giá dự toán cao hơn so với giá thực tế, thui em lấy giá thực tế thui, Sao anh ko tính là nhiều cái dự toán yêu cầu thi công bằng máy, anh lại thi công = thủ công nó rẻ hơn hiiiiiiiii kinhvomenh08 Cty mình là cty chuyên cọc nhồi. Sếp bắt tình vật tư tiêu hao từng CT để xem CT nào tiết kiệm hơn. Nhưng mình chả có biểu mẫu cũng như cách tính gì hết? Tại vì (dầu, nhớt tính theo m khoan), (ga, oxy tính theo KL thép), (thép, ống, ben tính theo cọc). Đó là chưa tính đến thi công nhiều hạng mục như D1000, D1200, D1500. Anh chị nào có kinh nghiệm về vấn để này hay có biểu mẫu thì giup1 mình với. Cảm ơn: huyenketoan Công ty mình đang trong giai đoạn chuyển đổi thành công ty cổ phần.Kế toán toàn dân mới. Nên ít kinh nhiệm lắm các bác ạ.Mình muốn hỏi?Hiện nay, công ty mình đang lưu phiều chi theo kiểu : dứt đứt hết ra khỏi cuống kể cả phiếu chi gốc sau đó lưu từng phiếu chi theo công trình.Kg lưu liên nào tại quyển phiếu chi cả.Như vậy có đúng kg hả các bác?then cừu vi-na-milk các bác nhiều. macarog Công ty mình đang trong giai đoạn chuyển đổi thành công ty cổ phần.Kế toán toàn dân mới. Nên ít kinh nhiệm lắm các bác ạ.Mình muốn hỏi?Hiện nay, công ty mình đang lưu phiều chi theo kiểu : dứt đứt hết ra khỏi cuống kể cả phiếu chi gốc sau đó lưu từng phiếu chi theo công trình.Kg lưu liên nào tại quyển phiếu chi cả.Như vậy có đúng kg hả các bác?then cừu vi-na-milk các bác nhiều.Mình cũng không rõ lắm nhưng theo mình thì không sao cả. Vì mình thấy côngty mình toàn làm phiếu thu, chi trên máy rồi in ra lưu lại. Mà nếu đã làm trên máy in ra thì làm gì có cuống mà lưu?????????:danhtrong::lasao: hoint82 Cả nhà cho mình hỏi kế toán dự án xây dựng chưa có doanh thu, thì hạch toán chính xác như thế nào nhỉ? Thanks thuyduongq5b Anh tuanav nói đúng đó anh Dra ạ, em cũng chưa bao h đưa vào 142, tất cả các hợp đồng nhân công nếu thi công cho 1 công trình thì đơn giản, nhưng nếu thi công nhiều công trình, có thể nghiệp thu theo từng khối lượng của công trình riêng, nhiêu khi còn hạng mục riêng nữa đó chứTôi cũng rất đồng ý với ý kiến của bạn, ko nên làm phức tạp thêm mà hãy đơn giản hoá mọi chuyện sẽ đỡ đau đầu hơn:cry7: Hien_kttc cái khó kế toán xây dựng là phải lên cân đối chi phí vào các khoản chi phí cho hợp lý. vật liệu đầu vào chỉ thừa không được thiếu (vượt không quá 3% tổng dự toán cái này mình phải bóc tách được dự toán) và đơn giá không thể để thấp hơn đơn giá của sở xây dựng và đơn giá thực tế tại thời điểm mua hàng. Nhiều lúc là phải mafia nữa.heee HuynhBaoNhi MÌnh cũng cảm thấy bên xây dựng cơ bản rất là phức tap. Mình đang đau đầu về phần này.Số là công ty mình đầu năm 2010 có xây dựng lại văn phòng. Bao gồm các chi phí sauThứ 1 : Chi phí xây dựng công trình Thứ 2 : chí lắp đặt gia công cửa, điện nước.Thứ 3 : chi phí mua vật tư Những chi phí này có khoán cho mổi nhà thầu khác nhau, riêng phần mua vật tư thì bên mình mua.Phần thi công công trình trị giá toàn công trình là : 180.000.000 đNhưng bên mình chia làm nhiều đợt tạm ứng: mỗi lần như vậy là khoãn 10-20.000.000 triệu và ch bằng tiền mặt.Sau khi kết thúc công trình và 1 tháng sau mới làm biên bản nghiệm thu công trình.Vậy cho mình hỏi mổi lần tạm ứng tiền công trình như vậy sẽ hoạch toán vào chi phí nào và sau khi bàn giao nghiệm thu công trình bên mình sẽ hoạch toán và phân bổ chi phí như thế nào là hợp lý.Mong các bạn giúp mình nhé. Xin cho minh tham gia với, về nhân công Ht nợ 622/ có 334,khi công trinh hoang thanh thi kc hết còn nếu hoàn thành theo hạn mục, thì ket chuyen theo hạn mục, do dang cua 154 bao gom , nvl, nc (nếu có), sxc, máy thi công. minh không nghĩ là vận dụng thêm 142,242, vì công trinh tính theo hạn mục, mà phan bổ thì khi phat sinh liên tục nhiều năm không lẻ cứ treo hoài ở 142,242 hay sao.Bạn gì ở biên hoà sdt: 0903095082 vừa gọi điện cho mình tham khảo nhé, khi công ty mua nvl về để xây dựng nhà văn phòng, tat cả chi phí tập hợp trên 241, bao gồm cả tiền công mà bên thi công sẽ xuất hoá đơn cho bạn vào tuần tới, sau khi có đầy đủ hồ sơ hoàn công, hoàn thành xác định được tổng chi phí trên 241, thành lập hội đồng đánh giá tài sản xác định thời gian khấu hao của tài sản xây dựng cơ bản, kết chuyển từ 241 sang 211 và tiến hành tính khấu hao. hồ sơ chứng từ gồm: hoá đơn đầu vào nvl, bảng lương ( nếu có) hoặc hoá đơn bên thi công xuất, các hợp đồng hoá đơn với bên thi công, giám sát, thiết kế,... biên bản tiếp nhận vật tư, phiếu xuất kho của bên bán,... nói chung các chứng từ kế toán hàng ngày nha bạn. chi tiết liên hệ thêm. Chuc bạn sớm HT chứ công trinh đã mấy tháng rồi, còn phải làm sổ sách kế toán nữa,... Nho cac anh chi iup do em haTrong cty XD : Khi nao minh hach toan vao 6273 ? Kho nao thi hach toan vao 152 vay ? Chào bạn! kế toán XD là một ngành mà theo mình là khó nhất trong các loại hình doanh nghiệp, không hiểu bạn mới làm kế toán Xd hay là mới làm kế toán? nếu quả thật mới làm kế toán mà lại là kế toán XD thì quả là rất khó khăn cho bạn đó, tuy nhiên mọi người ở đây có thể giúp bạn theo từng vấn đề cụ thể mà bạn hỏi, mình nói thật là bạn phải hỏi cụ thể chứ hỏi chung chung thì kkhông thể trả lời hết đâu, ví dụ về giá thành thì có nhiều yếu tố, nhiều khoản mục, bạn vướng chỗ nào?Theo tớ thì chẳng có kế toán ngành nào khó hơn ngành nào cả đâu , vấn đề chỉ ở chỗ các bạn phải hiểu tính chất công việc của DN mình làm để mở sổ kế toán và lập chứng từ , tập hợp chứng từ cho hợp lý , hợp lệ , hợp pháp mà thôi.Các bạn làm càng kỹ và chính xác thì DN càng đỡ bị thiệt thòi khi xác định chi phí thuế.Bạn nào gặp khó khăn trong công việc kế toán xây dựng , sản xuất ...hãy liên lạc cho chị Chi theo số điện thoại : 0918045395 - email : [Only registered and activated users can see links
File đính kèm:
- xay_dung_chien_luoc_7495.doc