Những lỗi ngữ pháp thường gặp khi học tiếng Anh

Hỏi: Xin hỏi, có những lỗi gì học sinh thường mắc khi học tiếng Anh? Thầy cô

có thể giải thích những lỗi thường gặp này được không? (Thùy Linh, Phú Thọ)

Trả lời:

Học viên hay mắc lỗi khi làm bài kiểm tra và thường không lý giải được tại sao họ

lại mắc lỗi và lỗi đó sai ở đâu. Để giúp các bạn tránh bị mất điểm một cách đáng

tiếc, tôi muốn các bạn lưu ý một số lỗi thường hợp trong quá trình học Anh ngữ như sau:

pdf10 trang | Chia sẻ: việt anh | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Những lỗi ngữ pháp thường gặp khi học tiếng Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
alf) 
Với 1/3, 1/4, 1/5 ... a cũng thường được dùng: a third =1/3, a quarter = 1/4... 
o Trong các thành ngữ chỉ giá cả, tốc độ, tỉ lệ... Ví dụ: 5p a kilo (5 xu 
một kí), mét ... four times a day (một ngày 4 lần), $1 a metre (1 đô một 
mét)... 
o Đứng trước các danh từ số ít đếm được trong các thán từ: 
What a beautiful girl! (Một cô gái thật đep!). 
Such long hair! (Một mái tóc thật dài!) 
2. Chúng ta phải bỏ mạo từ a/an trong những trường hợp sau: 
o Đứng trước danh từ số nhiều. A/an không có hình thức số nhiều. Vì 
thế, số nhiều của a cat la cats và của a car là cars. 
o Đứng trước danh từ không đếm được. Ví dụ: rice, wine, hair, water 
o Đứng trước tên gọi các bữa ăn thường chúng ta không sử dụng mạo từ 
a/ an. 
Ví dụ: 
We have breakfast at eight. (Chúng tôi dùng bữa điểm tâm lúc 8 giờ). 
He gave us a good breakfast. (Ông ta đã cho chúng tôi một bữa điểm tâm ngon). 
o Tuy nhiên, trong trường hợp có tính từ đứng trước các danh từ trên 
hoặc khi danh từ chỉ một bữa ăn đặc biệt để kỉ niệm hay để tôn kính 
một người nào đó chúng ta cần sử dụng mạo từ a/ an. 
Hãy so sánh hai câu đây: 
I was invited to dinner (Tôi được mời đến ăn tối) [bữa ăn thường ở nhà]. 
I was invited to a dinner given to welcome the new ambassador. (Tôi được mời đến 
ăn tối để chào mừng một vị đại sứ mới). 
Thông thường số nhiều của một danh từ tiếng Anh được tạo thành bằng việc thêm 
s vào số ít: cat, cats (mèo), pen, pens (bút)... Tuy nhiên vẫn có những trường hợp 
đặc biệt sau đây: 
 Những danh từ tận cùng bằng o, ch, sh, ss hay x thì khi chuyển sang dạng số 
nhiều phải thêm es: tomato, tomatoes (cà chua), brush, brushes (bàn chải), 
church, churches (nhà thờ), box, boxes (hộp), kiss, kisses (nụ hôn). Nhưng 
những từ có nguồn gốc nước ngoài hay những từ viết tóm lược tận cùng 
bằng o thì chỉ thêm s: kimono, kimonos (áo ki mô nô), kilo, kilos (kí lô), 
photo, photos (tấm ảnh)... 
 Những danh từ tận cùng bằng y theo sau một phụ âm thì bỏ y thêm ies: 
baby, babies (đứa bé), lady, ladies (quý bà)... Những danh từ tận cùng bằng 
y theo sau một nguyên âm thì hình thức số nhiều của nó chỉ thêm s mà thôi: 
boy, boys (con trai), donkey, donkeys (con lừa)... 
 Mười hai danh từ tận cùng bằng f hay fe thì bỏ f hay fe rồi thêm ves: calf 
(con bê), half (nửa), knife (dao), leaf (lá), life (cuộc đời), loaf (ổ bánh mì), 
self (cái tôi), sheaf (bó, thếp), shelf (cái kệ), thief (tên trộm), wife (vợ), wolf 
(chó sói). 
 Một số danh từ có hình thức số nhiều bằng cách thay đổi nguyên âm: man, 
men (đàn ông), woman, women (phụ nữ), foot, feet (bàn chân), goose, geese 
(con ngỗng), tooth, teeth (răng), louse, lice (con rận), mouse, mice (con 
chuột). Số nhiều của child (đứa trẻ) là children, của ox (con bò đực) là oxen. 
 Tên gọi của một số sinh vật nhất định không thay đổi ở hình thức số nhiều: 
fish (cá), carp (cá chép), cod (cá tuyết/ cá moruy), squid (cá mực), trout (cá 
trầu), turbot (cá bơn), salmon (cá hồi), mackerel (cá thu), pike (cá chó), 
plaice (cá bơn sao), deer (con nai), sheep (con cừu). 
 Những danh từ tập hợp như: crew (thủy thủ đoàn), family (gia đình), team 
(đội), ... có dạng số ít và số nhiều đều giống nhau. Ta dùng nó ở số ít nếu ta 
xem từ đó như là một nhóm hay đơn vị độc lập: Our team is the best (Đội 
của chúng tôi giỏi nhất). Ta dùng nó ở số nhiều khi ám chỉ các thành viên 
trong tập hợp đó: Our team are in new uniform (Đội chúng tôi mặc đồng 
phục mới). 
Trên đây là những điều cơ bản giúp bạn nhận biết và sử dụng danh từ số ít, số 
nhiều một cách chính xác. Và các bạn cũng nên ghi nhớ rằng danh từ số ít thì luôn 
đi với động từ số ít, danh từ số nhiều thì luôn đi với động từ số nhiều để tạo ra sự 
tương thích giữa chủ ngữ và động từ (verb agreement) trong câu. 
Tất cả các từ này ít nhiều đều giống nhau. Cả ba từ này đều chỉ một điều gì đó là 
có thể xảy ra, có thể thực hiện được, có thể là có thực. v.v. 
Tuy nhiên chúng được sử dụng trong các ngữ cảnh khác nhau. 
1. Maybe là một từ không trịnh trọng, thường được dùng trong ngôn ngữ hàng 
ngày. 
Ví dụ: Maybe we'll skip school today. 
(Có lẽ chúng tớ sẽ bỏ buổi học hôm nay.) 
Hoặc là trong ngữ cảnh: "Are you going to Anna\'s party?" " Hmmm... maybe." 
2. Perhaps là một từ lịch sự hơn, không quá trịnh trọng mà cũng không quá bỗ bã. 
Đây là một cách thông thường để diễn tả khả năng có thể xảy ra. 
Ví dụ: There were 200, perhaps 250, people at the theatre. 
(Có 200, có lẽ là 250 người ở rạp hát.) 
Perhaps we should start again. (Có lẽ chúng ta nên bắt đầu lại từ đầu.) 
3. Possibly mang nghĩa trịnh trọng hơn hai từ trên, đặc biệt thường được dùng 
trong thỏa thuận hay bất đồng. 
Ví dụ: Với câu hỏi: ‘Do you think he will apply for the job?’. 
Câu trả lời có thể là ‘Hmm. Possibly, possibly not’. Hoặc: ‘He may possibly decide 
to apply for the job’. 
Tóm lại, mặc dù không phải trong tất cả mọi trường hợp, nhưng nhìn chung là có 
sự khác biệt khi dùng: "maybe" là thân mật, không trịnh trọng, còn “perhaps” 
không quá thân mật mà cũng không quá trịnh trọng và "possibly" được dùng hơi 
trịnh trọng hơn một chút. 
Slide – sliding/ smile – smiling/ hope – hoping 
Điều cần nói trong các ví dụ này là các phụ âm không đứng cuối cùng trong động 
từ. Tất cả các động từ này, và còn nhiều động từ khác nữa, khi ở dạng nguyên thể 
kết thúc bằng chữ cái –e. Khi đó, ta bỏ -e và thêm –ing. 
 I’m hoping to see her on Thursday. I hope she’s feeling better by then. 
(Tôi hy vọng sẽ gặp cô ấy vào thứ năm. Tôi mong là khi đó cô ấy cảm thấy 
khỏe hơn rồi). 
 Keep smiling! If you can smile in spite of your illness, you’ll win through. 
(Hãy luôn mỉm cười! Nếu bạn có thể cười mặc dù bạn đang ốm, bạn sẽ khỏe 
lại.) 
 Did you see him slide on the ice? He was sliding about all over the place. 
(Cậu có nhìn thấy anh ấy trượt trên băng không? Anh ấy trượt quanh cả sân 
băng). 
See – seeing/ agree – agreeing 
Lưu ý rằng nếu các động từ kết thúc bởi –ee, thì chữ -e cuối cùng không bị bỏ đi 
khi thêm –ing: 
 I could see you standing there on the thin ice. Seeing you standing there 
made me nervous. 
(Mẹ có thể thấy con đang đứng đó trên lớp băng mỏng. Nhìn con đứng đó 
mẹ lo quá). 
 Agreeing a date for our March meeting proved impossible. We had to agree 
not to meet in March. 
(Có vẻ như không thể nhất trí một ngày cho buổi họp mặt của chúng ta vào 
tháng 3. Ta phải đồng ý không gặp vào tháng 3 nữa). 
Slide – sliding/ slip – slipping/ sleep – sleeping 
Nếu chúng ta slip (trượt chân) (trên mặt băng – tức là vô tình bị trượt chân) chứ 
không phải slide (trượt băng), thì phụ âm cuối được nhân đôi khi thêm –ing. Như 
vậy là bởi vì phụ âm đó đứng ở cuối từ và trước nó là một chữ nguyên âm và một 
nguyên âm ngắn. Nếu như có hai chữ nguyên âm và một nguyên âm dài, như trong 
từ sleep/ sleeping, thì phụ âm cuối không được nhân đôi: 
 I’m just slipping out for a coffee. Do you want some? – Don’t bother. I’m 
going to slip out m yself for some fresh air. 
(Mình chạy ra ngoài một chút mua café bây giờ. Cậu có muốn mua không? 
– Không cần đâu. Mình cũng định ra ngoài hít thở không khí một chút). 
 She was sleeping on the floor by the coffee machine. 
(Cô ấy đang ngủ trên sàn nhà bên cạnh cái máy pha cafe.) 
b > bb/ d > dd/ g > gg/ l > ll/ m > mm/ n >nn/ p > pp/ r > rr/ t > tt 
Đây là những phụ âm cuối được nhân đôi khi thêm –ing. Và không chỉ khi thêm –
ing, các phụ âm này được nhân đôi khi đứng trước bất cứ đuôi nào bắt đầu bằng 
một nguyên âm, ví dụ như trong thì quá khứ đơn giản hoặc quá khứ phân từ kết 
thúc bởi -ed và trong so sánh hơn và so sánh nhất có đuôi –er hoặc –est. So sánh 
các câu sau: 
 I grabbed his shirt to slow him down. ‘Don’t grab my shirt!’ he shouted. 
(Tôi tóm lấy áo anh ta để anh ta chạy chậm lại. ‘Đừng có tóm áo tôi!’ anh ta 
quát.) 
 He was sad because Arsenal had lost, sadder than I’d ever seen him before. 
(Anh ấy buồn vì Arsenal thua, buồn hơn bất cứ lần nào tôi từng thấy trước 
đây). 
 Bergkamp doesn’t like traveling by air. He prefers to travel by train. 
Bergkamp không thích đi du lịch bằng máy bay. Anh ấy thích đi bằng tàu 
hỏa hơn). 
 If you want to stay slim or be slimmer, just have some salad for lunch. 
(Nếu cậu muốn giữ cho thân hình mảnh dẻ hoặc trở nên mảnh dẻ hơn, hãy 
chỉ ăn chút salad cho bữa trưa). 
 He grinned his approval. (Cậu ta nhe răng cười đồng tình). 
 He was gulping, not sipping his wine. ‘You should sip wine’, I said. 
(Cậu ta đang nốc rượu, chứ không nhâm nhi. ‘Cậu nên nhâm nhi rượu’ tôi 
nói). 
 My wife prefers red wine, but I’ve always preferred white. 
(Vợ tôi thích rượu đỏ hơn nhưng tôi luôn thích rượu trắng hơn). 
 It’s going to be hot today. It may prove to be the hottest day of the year. 
(Hôm nay chắc sẽ nóng đây. Có vẻ như sẽ là ngày nóng nhất trong năm). 
Pack – packing, climb – climbing 
Lưu ý rằng các động từ kết thúc với phụ âm đôi, ví dụ pack – packing, climb – 
climbing, không hề bị ảnh hưởng gì. Tương tự như vậy với các động từ dài hơn và 
kết thúc bởi âm tiết không đánh trọng âm, ví dụ: visit – visting, offer – offering 
(chú ý travel – traveling là một trường hợp ngoại lệ) 
Panic – panicking 
Các động từ kết thúc bởi –c chuyển sang –ck trước khi thêm –ing (hoặc các đuôi 
khác) 
 It’s important not to panic if you lose your way. Panicking will only make 
matters worse. 
(Quan trọng là khi lạc đường không được hoảng hốt. Hoảng hốt chỉ làm mọi 
việc tồi tệ hơn). 
Write – writing – written/ bite – biting – bitten 
Với hai động từ này, lưu ý các nguyên âm chuyển từ dài sang ngắn và nhân đôi 
phụ âm khi ở quá khứ phân từ: 
 I’ve been bitten by your dog! – That’s impossible. My dog never bites 
anyone. 
(Tôi vừa bị chó nhà chị cắn! – Không thể thế được. Chó nhà tôi không bao 
giờ cắn ai). 
I’m writing to say I’m sorry about the dog bite. I should have written earlier. 
(Tôi viết thư để xin lỗi về chuyện con chó nhà tôi cắn ông. Lẽ ra tôi nên viết sớm 
hơn). 

File đính kèm:

  • pdf1_7739.pdf
Tài liệu liên quan