Fragen (các kiểu câu hỏi)

I. Mở đầu:

Trong tiếng Đức có rất nhiều cách để đặt một câu hỏi. Các bạn có thể hỏi trực tiếp,

hỏi gián tiếp, dùng hoặc không dùng “từ để hỏi”. Vậy chúng ta hãy cùng tìm hiểu

cách đặt một câu hỏi như thế nào cho đúng nhé.

pdf13 trang | Chia sẻ: việt anh | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Fragen (các kiểu câu hỏi), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Fragen (Các Kiểu Câu Hỏi) 
 Facebook 107 Google+ 2 
I. Mở đầu: 
Trong tiếng Đức có rất nhiều cách để đặt một câu hỏi. Các bạn có thể hỏi trực tiếp, 
hỏi gián tiếp, dùng hoặc không dùng “từ để hỏi”. Vậy chúng ta hãy cùng tìm hiểu 
cách đặt một câu hỏi như thế nào cho đúng nhé. 
II. Cách Sử Dụng: 
1. Câu hỏi không có “từ để hỏi” đi kèm: 
Câu hỏi ở dạng này, thường dùng động từ đảo lên đầu câu 
(V + Subjekt + Objekt ?). 
Trả lời cho câu hỏi dạng này thường là Ja hoặc là Nein. 
2. Câu hỏi có “từ để hỏi” đi kèm: 
“Từ để hỏi” là những từ như là : wen, wer, wann, wem, wo, wohin v.v 
Các bạn có thể tham khảo cách sử dụng theo bảng dưới đây nhé. 
3. Câu hỏi dùng giới từ đi kèm: 
Là dạng câu hỏi bắt đầu bằng giới từ. Trường hợp đặc biệt với (Giới từ + Was) sẽ 
được biến đổi theo như bảng dưới đây: 
4. Câu hỏi gián tiếp: 
Là dạng câu hỏi được liên kết với 1 câu khác. Ví dụ như: Ich weiß nicht,  ; Er 
fragt, . ; Ich wollte wissen, . 
Tại câu hỏi gián tiếp thì động từ sẽ được đẩy xuống cuối câu (Fragewort + Subjekt 
+ Objekt + Verb). Các bạn tham khảo ví dụ ở bảng dưới đây để hiểu rõ hơn. 
Akkusativ vs Dativ (Phân biệt cách sử dụng Akkusativ và Dativ) 
Facebook 60 Google+ 1 
I. Mở đầu: 
Khi nào thì dùng Akkusativ , khi nào thì dùng Dativ, mình nhận được khá nhiều 
câu hỏi của các bạn về vấn đề này. Thật ra, việc phân biệt cách sử dụng chúng 
không có gì khó cả. Các bạn chỉ cần chú ý một chút thôi 
Tuy nhiên trước khi phân biệt được, thì các bạn phải nắm rõ định nghĩa về 
Akkusativ, Dativ và cách sử dụng giới từ (Präpositionen) đã nhé: 
1. Định nghĩa về Akkusativ. 
2. Định nghĩa về Dativ. 
3. Phân loại giới từ (Präpositionen). 
II. Cách Sử Dụng: 
 Mình xin phân tích ngắn gọn bảng trên như sau: 
1. Akkusativ dùng với vị ngữ trực tiếp, ngược lại Dativ thì dùng với vị ngữ 
gián tiếp. 
2. Một số động từ, giới từ chỉ dùng với Dativ hoặc Akkusativ. 
3. Những động từ gần giống nhau (như bảng trên), giới từ dùng chung cả hai 
cách thì: 
o Với Akkusativ sẽ dùng để mô tả hướng (có chuyển động), câu hỏi 
cho câu này sẽ là Wohin. 
o Với Dativ sẽ dùng để mô tả vị trí (tĩnh), câu hỏi cho câu này sẽ 
là Wo. 
 Một số kiến thức ngữ pháp tiếng đức căn bản 
Nominativ 
1.Khái niệm 
Nominativ (viết tắt là N) là chủ từ trong câu. Nó được dùng để trả lời cho câu hỏi 
"wer?" ( ai?) hoặc "was?" ( cái gì? ). 
Ví dụ: 
Der Tisch ist toll. (Cái bàn này thì đẹp) 
 N (trả lời cho câu hỏi "Was ist toll?"- Cái gì đẹp?) 
Ein Kind spielt Tennis. (Một đứa trẻ chơi tennis) 
 N (trả lời cho câu hỏi "Wer spielt Tennis?" - Ai chơi tennis?) 
2.Cách dùng mạo từ ở Nominativ 
 Các loại mạo từ (Artikel) 
Mạo từ xác định: 
der, die, das, die 
dieser (diese, dieses) 
jener, jeder, mancher, welcher? 
Mạo từ không xác định: 
ein, eine, ein 
kein (keine, kein) 
mein (dein, sein, ihr, unser, euer, ihr) 
irgendein, was fuer ein? 
 feminin (giống cái) 
die Die Lehrerin ist dort. (Cô giáo đó ở đàng kia) 
eine Das ist eine gute Idee. (Đó là 1 ý kiến hay) 
keine Das ist keine gute Idee. (Đó không phải là 1 ý kiến hay) 
maskulin (giống đực) 
der Hier ist der Student. (Người sinh viên đó ở đây) 
ein Das ist ein Stuhl. (Đó là 1 cái ghế) 
kein Das ist kein Stuhl. (Đó không phải là 1 cái ghế) 
neutrum (giống trung) 
das Das Bild kostet 10,000VND. (Bức tranh này giá 10,000 đồng) 
 ein Das ist ein Buch. (Đó là 1 quyển sách) 
kein Das ist kein Buch. (Đó không phải là 1 quyển sách) 
plural ( số nhiều) 
die( mạo từ xác định) 
Die Teppiche sind da hinten. (Những tấm thảm đó ở đằng sau) 
- (mạo từ không xác định) Computer sind im dritten Stock. (Các máy vi tính ở 
tầng 3) 
keine ( mạo từ phủ định) Das sind keine Fotos. (Đó không phải là những tấm 
hình) 

File đính kèm:

  • pdffragen_478.pdf