Tiếng Nhật cơ sở 4

 Ý nghĩa: (tôi/ai đó) định làm gì / dự định sẽ làm gì

 Cách dùng: dùng để biểu lộ dự định, ý muốn làm một chuyện gì cho người nghe bi ết.

 Ví dụ:

(1) 週末

しゅうまつ

デパートで 買い物しよう と思

おも

っています。

Tôi dự định đi mua sắm vào cuối tuần.

(2)今

いま

から 銀行

ぎんこう

こう と思

おも

っています。

Tôi dự định đi đến ngân hàng bây giờ.

pdf33 trang | Chia sẻ: jinkenedona | Lượt xem: 1539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tiếng Nhật cơ sở 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 câu hỏi người nghe có biết chuyện có đám cháy xảy ra không. 
* Lưu ý: Trong mẫu câu này, trợ từ は đi với chủ ngữ trong mệnh đề phụ được đổi thành が。 
Ví dụ: 
 先週 木村さんは 結婚しました。Tuần trước chị Kimura đã kết hôn. 
 先週 木村さんが 結婚したのを 知っていますか。 
 Bạn có biết việc tuần trước chị Kimura đã kết hôn không? 
 Chú ý: Phân biệt しりません và しりませんでした。 
Ví dụ: 
(1) Q: FPT 大学の電話番号を 知っていますか。 
A: いいえ、しりません。 
Bạn có biết số điện thoại của trường đại học FPT không? 
... Không, tôi không biết. 
(2) Q: 先週 木村さんが 結婚したのを 知っていますか。 
A : いいえ、しりませんでした。 
Bạn có biết việc tuần trước cô Kimura đã kết hôn không? 
… Không, tôi đã không biết. 
Thể thông thường 
~だ  な 
+のを しっていますか。 
V 
A い 
A な 
N 
Thể thông thường 
(N) 
(thể thông thường) 
FPT University Tiếng Nhật cơ sở 4 
Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 
 27 
 Ví dụ (1) sử dụng しりません vì người nghe chưa biết thông tin, và không nhận được 
thông tin gì từ câu hỏi. Còn ở ví dụ (2) sử dụng しりませんでした vì trong trường hợp này 
người nghe đã nhận được thông tin từ câu hỏi. 
 5. 
 娘は 北海道の 小さい町で 生まれました。 
 Con gái tôi được sinh ra tại một thành phố nhỏ ở Hokkaido. 
 娘が 生まれたのは 北海道の 小さい町です。 
Nơi con gái tôi được sinh ra là một thành phố nhỏ ở Hokkaido. 
12 月は 1 年で 一番 忙しいです。 
Tháng 12 là tháng bận nhất trong một năm. 
 1 年で 一番 忙しいのは 12 月です。 
Thời gian bận nhất trong một năm là tháng 12. 
Mẫu câu này dung khi ta muốn thay thế danh từ chỉ người, vật, nơi chốn… bằng trợ từ, 
sau đó đưa nó làm chủ để của câu. Như ta thấy trong ví dụ (1), (2), “nơi mà con gái tôi đã được 
sinh ra” và “tháng bận rộn nhất trong một năm” được đưa lên làm chủ đề, sau đó người nói đưa 
ra thông tin lien quan ở vế sau. 
 6. 
 Giống như trợ từ の, trợ từ こと mà chúng ta đã học ở bài 18, 19 cũng được sử dụng như 
là một cách để danh từ hóa động từ. Chú ý nhiều mẫu câu trong đó こと được sử dụng nhưng 
の thì không. 
Ví dụ: 
(1) リーさんは 日本語を 話すことが できます。( ○ )Anh Lee nói được tiếng Nhật 
 リーさんは 日本語を 話すのが できます ( × ) 
(2) 私のしゅみは 映画を 見ることです。( ○ )Sở thích của tôi là xem phim. 
 私のしゅみは 映画を 見るのです。( × ) 
(3) 日本料理を 食べたことが あります。( ○ )Tôi đã từng ăn món ăn Nhật. 
 日本料理を 食べたのが あります。 
の và こと 
Thể thông thường 
~だ  な 
Thể thông thường 
+のは N です。 
V 
A い 
A な 
N 
FPT University Tiếng Nhật cơ sở 4 
Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 
 28 
 7. 
 Thể ます của một số động từ có thể được sử dụng làm danh từ. 
(1) 行きは 道がこんでいましたが、帰りは すいています。 
Lúc đi thì đường đông nhưng lúc về thì vắng. 
(2) 会社の帰りに 買い物に 行きました。 
Trên đường từ công ty về nhà tôi đã đi mua đồ. 
 Khi thể ます của động từ được sử dụng làm danh từ thì nó không biểu thị hành động của 
nó, いき và かえり trong ví dụ (1) chỉ có ý là “lúc đi”, “lúc về”, かえり trong ví dụ (2) có ý là trên 
đường về. 
いき và かえり 
FPT University Tiếng Nhật cơ sở 4 
Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 
 29 
第
だい
3 9
さんじゅうきゅう
課
か
1. 
Những thể văn ở trên được sử dụng để chỉ nguyên nhân, lý do. Trong mẫu câu này, mệnh đề 
trước của câu chỉ nguyên nhân và mệnh đề sau chỉ kết quả xảy ra bởi nguyên nhân đó. Khác 
với ~から mà chúng ta đã học ở bài 9, mẫu câu này có nhiều hạn chế. 
1.1 Mệnh đề sau thường là những từ không bao hàm ý chí, cụ thể: 
 Tính từ, động từ biểu hiện cảm xúc: びっくりする、安心する、困る、さびしい、残念だ... 
ニュースを聞いて、びっくりしました。 Tôi đã ngạc nhiên khi nghe tin. 
暑くて、寝られませんでした。 Không thể ngủ được vì trời nóng. 
 わからない và thể phủ định của động từ khả năng: いけない、のめない、食べられない... 
土曜日は 都合が悪くて、いけません。Tôi không thể đi được vì thứ 7 bận rồi. 
話が複雑で、あまりわかりませんでした。Tôi không hiểu lắm vì câu chuyện phức tạp. 
 Tình huống trong quá khứ: 
じこがあって、バスが 遅れてしまいました。Vì có tai nạn nên xe buýt đã đến muộn. 
授業に遅れて、先生にしかられました。Vì đến muộn giờ học nên tôi bị thầy giáo mắng. 
 1.2 Ở mẫu câu này, mệnh đề sau không thể là sự biểu hiện hàm chứa chủ ý (ý hướng, 
mệnh lệnh, rủ rê, yêu cầu). Khi mệnh đề sau có nội dung bao hàm chủ ý thì mệnh đề trước 
không sử dụng thể て、thay vào đó dùng thể văn から. 
あぶないですから、きかいに触らないで ください。( ○ ) 
 Vì nguy hiểm, xin đừng sờ vào máy. 
あぶなくて、きかいに 触らないで ください。( × ) 
 1.3 Trong mẫu câu này, mệnh đề trước và mệnh đề sau của câu có sự liên hệ trước sau về 
mặt thời gian. Nghĩa là sự việc của mệnh đề trước có trước, sự việc của mệnh đề sau có sau: 
あした 会議が ありますから、今日 準備しなければ なりません。(○) 
 Vì ngày mai có cuộc họp nên hôm nay phải chuẩn bị. 
あした 会議が あって、今日 準備しなければなりません。(×) 
V て 
V ない なくて 
A い A くて 
A な で 
(Câu chỉ nguyên nhân, lý do) 、~ 
FPT University Tiếng Nhật cơ sở 4 
Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 
 30 
 2. 
 2.1 Trợ từ で nhiều khi chỉ nguyên nhân, trong trường hợp này danh từ được sử dụng 
thường là các từ có đủ sức gây nên một kết quả nào đó như: じこ(tai nạn), じしん (động 
đất), かじ (hỏa hoạn)... 
Ví dụ: 
 じこで 電車が とまりました。 Tai nạn khiến xe điện ngừng chạy. 
 ゆきで 新幹線が 遅れました。 Tuyết rơi khiến tàu Shinkansen bị trễ. 
 2.2. Không sử dụng khi phần mệnh đề sau có hàm chứa chủ ý: 
 病気で 明日 会社を 休みたいです。( × ) 
 Vì bị ốm nên ngày mai tôi muốn nghỉ làm. 
 3. 
 3.2 Ý nghĩa: 
 - Giống như ~ から mà chúng ta đã học ở bài số 9, ~ので chỉ nguyên nhân, lý do. ~か
ら nhấn mạnh nguyên nhân, lý do một cách chủ quan, trong khi ~ので là cách biểu hiện trình 
bày một cách khách quan về liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả theo diễn biến tự nhiên. 
- Sử dụng ~ので để làm cho sự chủ quan của người nói nhẹ nhàng đi khiến người nghe 
không có cảm tưởng bị ép buộc, nó cũng thường được sử dụng để trình bày một cách nhẹ nhàng 
về lý do khi xin phép. 
 気分が悪いので、先に 帰っても いいですか。 
 Vì trong người cảm thấy khó chịu nên tôi có thể về trước được không ạ? 
 バスが なかなか 来なかったので、大学に遅れました。 
 Vì xe buýt mãi không đến nên tôi bị đi học muộn. 
 - Vì là sự biểu hiện nhẹ nhàng, mang tính khách quan nên không sử dụng thể mệnh lệnh, 
thể cấm đoán ở mệnh đề sau. 
この荷物は じゃまなので、かたづけろう。(×)Vì cái hành lý này vướng quá, dọn đi thôi. 
 3.3. Cách dùng: ~ので đi tiếp ngay sau danh từ, động từ, tính ở chia ở thể thường 
N で 
~ので 
Thể thông thường 
~だ  な 
Thể thông thường 
+ので、~ 
V 
A い 
A な 
N 
FPT University Tiếng Nhật cơ sở 4 
Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 
 31 
 3.4 ~ので đi theo thể thông thường như đã trình bày ở trên, khi muốn biểu hiện một cách 
lịch sự, lễ phép hơn thì đặt nó đứng sau thể lịch sự: 
Ví dụ: 
レポートを 書かなければなりませんので、今日は はやく 帰ります。 
(=レポートを 書かなければならないので、今日は はやく 帰ります。) 
Vì phải viết báo cáo, nên hôm nay tôi sẽ về sớm 
3.4. Phân biệt 気持ちがいい và 気分がいい 
 Các biểu hiện này có ý nghĩa khác nhau, vì vậy hãy chú ý trong cách sử dụng. 
気持ちがいい được sử dụng khi người nói 
cảm thấy thoải mái, sảng khoái do sự kích 
thích ngoại cảnh. 
Ví dụ: 
今日は天気がよくて、気持ちがいいです。 
Hôm nay trời đẹp khiến tôi cảm thấy sảng 
khoái. 
気分がいい được sử dụng khi người nói 
cảm thấy thoải mái, sảng khoái từ nội tâm 
phát ra như sảng khoái về tâm lý, sinh lý. 
Ví dụ: 
薬を飲んで、熱が下がったので、気分が 
いいです。 
Uống thuốc vào, cơn sốt giảm xuống khiến 
tôi cảm thấy khỏe. 
FPT University Tiếng Nhật cơ sở 4 
Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 
 32 
第
だい
4 0
よんじゅっ
課
か
1. 
1.1 Trợ từ ~か là trợ từ nghi vấn đã học thường được đặt cuối câu nghi vấn: 
A : 会議は 何時に 終わりますか。Mấy giờ thì cuộc họp kết thúc 
B : 分かりません。Tôi không biết. 
 Bài này học: 
(1) A+B = 会議は 何時に 終わりますか + 分かりません。 
 Mấy giờ thì cuộc họp kết thúc? + không biết 
 会議は 何時に 終わるか、分かりません。 
 Không biết mấy giờ thì cuộc họp kết thúc. 
(2) どうしたら いいですか + 考えてください。 
Nên làm thế nào thì tốt? + hãy suy nghĩ 
 どうしたら いいか、考えてください。 
 Hãy suy nghĩ xem nên làm thế nào thì tốt. 
(3) 神戸は どんな町ですか + しりません。 
Kobe là thành phố như thế nào ? + không biết 
 神戸は どんな町か、しりません。 
 Không biết Kobe là thành phố như thế nào. 
Các ví dụ trên là câu hỏi với từ để hỏi được sử dụng như một thành phần trong câu. 
 1.2 Cách dùng: 
 1.3 Chú ý sự khác nhau giữa なにか trong ví dụ (1), (1’) và どこか trong ví dụ (2), 
(2’) sau: 
(1) はこの中身は なにか、調べてください。 
 Hãy kiểm tra xem trong hộp có cái gì. 
(1’) のどがかわきましたから、なにか 飲みたいですね。 
 Vì khát nước nên muốn uống cái gì đó quá nhỉ. 
~か Trợ từ nghi vấn 
Thể thông thường 
~だ 
Thể thông thường 
+か、~ 
~ 
V 
A い 
A な 
N 
FPT University Tiếng Nhật cơ sở 4 
Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 
 33 
(2) おてあらいは どこか、わかりません。 
 Không biết nhà vệ sinh ở đâu. 
(2’) 今日は いい天気ですね。どこか 行きますか。 
 Hôm nay trời đẹp quá. Bạn có đi đâu đó không? 
 2. 
* Ý nghĩa: ~かどうか được sử dụng khi một câu văn nghi vấn không có từ nghi vấn 
trong thành phần câu. 
* Cách dùng: Giống như trường hợp của ~か、~、mệnh đề trước かどうか 
Ví dụ: 
 (1) リーさんは 来ますか + 分かりません。 
 Ông Lee có đến không? + không biết 
  リーさんは 来るかどうか、分かりません。 
 Không biết ông Lee có đến không. 
 (2) まちがいが ありませんか + しらべてください。 
 Có lỗi sai không? + hãy kiểm tra 
  まちがいが ないかどうか、しらべてください。 
 Hãy kiểm tra xem có lỗi sai không. 
A かどうか có nghĩa là “là A, hay không phải là A”. Ví dụ (1) có nghĩa là “Ông Lee 
có thể đến và có thể không” 
 * Lưu ý: Trong ví dụ 2, người ta không dùng “まちがいが あるかどうか” mà dùng “
まちがいが ないかどうか” vì người nói hy vọng rằng không có sự nhầm lẫn nào. 
3. 
* Ý nghĩa: Mẫu câu diễn đạt ai đó muốn thử làm việc gì để xem kết quả thế nào. 
* Cách dùng: Trong mẫu câu này động từ đứng trước みます chia ở thể て. Vì みます
nguyên thủy là một động từ nên cũng chia như các động từ khác. 
Ví dụ: 
日本の お酒を飲んでみたいです。Tôi muốn uống thử rượu của Nhật 
ちょっとこの店に 入ってみよう。Chúng ta hãy thử vào quán này một chút đi. 
このズボンに 入ってみても いいですか。Tôi có thể mặc thử chiếc quần này không? 
V て みます。 (Thử làm việc gì đó) 
Thể thông thường 
~だ 
Thể thông thường 
+かどうか、~ 
~ 
V 
A い 
A な 
N 
(Có ~ hay không) 
FPT University Tiếng Nhật cơ sở 4 
Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 
 34 
 4. 
 Ta có thể biến một tính từ đuôi い sang danh từ trừu tượng miêu tả tính chất, trạng thái 
bằng cách đổi đuôi い thành さ. 
Ví dụ: 
 高い (cao)  高さ (độ cao) * Đặc biệt いい(tốt)  よさ(cái tốt) 
 新しい (mới)  新しさ (sự mới, cái mới) 
 山の高さは どうやって はかるか、知っていますか。 
 Bạn có biết làm thế nào để đo được độ cao của núi không? 
A い  A さ 

File đính kèm:

  • pdf31_40_2137.pdf