Hướng dẫn làm bài writing Task 1 – Dạng bài table

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI WRITING TASK 1 – DẠNG BÀI TABLE

Dạng bài Table trông tưởng dễ nhưng không hề dễ, đặc biệt trong giới hạn từ 150 – 200 từ thì không thể report tất cả các chỉ số hay các thông tin, dữ liệu được mà bắt buộc chúng ta phải chọn lọc. Đó cũng chính là một thang điểm giám khảo khi chấm bài viết tính trong bài làm của chúng ta.

Đơn giản, hãy làm theo các bước sau (có rất nhiều phương pháp tiếp cận nhưng chúng ta hãy chọn cách dễ để làm)

GHI NHỚ BỐ CỤC:

• MỞ BÀI: 1 câu – Paraphrase lại đề thi bằng cách dùng từ đồng nghĩa.

• TỔNG QUAN: khoảng 2 câu (Nêu 2-3 ý quan trọng nhất từ biểu đồ. LƯU Ý: Không đưa số liệu vào phần Tổng quan, chỉ đề cập tới các ý chính mà thôi).

• THÂN BÀI 1: Khoảng 2-3 câu (Khoảng 2-4 số liệu)

• THÂN BÀI 2: Khoảng 2-3 câu (Khoảng 2-4 số liệu)

• CÓ THỂ CÓ KẾT LUẬN (NẾU CÓ TỔNG QUAN RỒI THÌ BỎ QUA)

Việc khống chế số câu và làm theo cấu trúc trên rất có lợi. Vì chúng ta bị khống chế thời gian và số câu, nên chúng ta sẽ bị “ép buộc” phải lựa chọn những số liệu quan trọng nhất để đưa vào bài, và dù bài có 50 số liệu đi chăng nữa, thì chúng ta biết rằng chúng ta cũng chỉ chọn khoảng 10 số mà thôi, 40 số còn lại ta sẽ không cần đưa vào bài. Điều này giúp ta hoàn thành bài trong thời gian nhanh nhất và có được những số liệu tốt nhất.

 

docx8 trang | Chia sẻ: hoa30 | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn làm bài writing Task 1 – Dạng bài table, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI WRITING TASK 1 – DẠNG BÀI TABLE
Dạng bài Table trông tưởng dễ nhưng không hề dễ, đặc biệt trong giới hạn từ 150 – 200 từ thì không thể report tất cả các chỉ số hay các thông tin, dữ liệu được mà bắt buộc chúng ta phải chọn lọc. Đó cũng chính là một thang điểm giám khảo khi chấm bài viết tính trong bài làm của chúng ta. 
Đơn giản, hãy làm theo các bước sau (có rất nhiều phương pháp tiếp cận nhưng chúng ta hãy chọn cách dễ để làm) 
GHI NHỚ BỐ CỤC: 
MỞ BÀI: 1 câu – Paraphrase lại đề thi bằng cách dùng từ đồng nghĩa.
TỔNG QUAN: khoảng 2 câu (Nêu 2-3 ý quan trọng nhất từ biểu đồ. LƯU Ý: Không đưa số liệu vào phần Tổng quan, chỉ đề cập tới các ý chính mà thôi).
THÂN BÀI 1: Khoảng 2-3 câu (Khoảng 2-4 số liệu)
THÂN BÀI 2: Khoảng 2-3 câu (Khoảng 2-4 số liệu)
CÓ THỂ CÓ KẾT LUẬN (NẾU CÓ TỔNG QUAN RỒI THÌ BỎ QUA) 
Việc khống chế số câu và làm theo cấu trúc trên rất có lợi. Vì chúng ta bị khống chế thời gian và số câu, nên chúng ta sẽ bị “ép buộc” phải lựa chọn những số liệu quan trọng nhất để đưa vào bài, và dù bài có 50 số liệu đi chăng nữa, thì chúng ta biết rằng chúng ta cũng chỉ chọn khoảng 10 số mà thôi, 40 số còn lại ta sẽ không cần đưa vào bài. Điều này giúp ta hoàn thành bài trong thời gian nhanh nhất và có được những số liệu tốt nhất.
MỞ BÀI
1 câu – Paraphrase đề thi.
Ta lấy ví dụ một đề thi như sau:
Đề thi: The table below shows key data on the demographics of four different countries.
Paraphrase đề trên dùng từ đồng nghĩa:
The table → Giữ nguyên The table
below → bỏ
shows key data on → compares// indicates// gives information about
the demographics → nhìn vào biểu đồ ta thấy có 3 tiêu chí, nên ta sẽ paraphrase thành population, GDP per capita and average life expectancy.
of four different countries → of four different nations
Vậy là chúng ta đã có 1 mở bài hoàn chỉnh:
The table gives information about population, GDP per capita and average life expectancy of four different nations.
(Biểu đồ bảng đưa ra thông tin về dân số, GDP trên đầu người và tuổi thọ trung bình của 4 quốc gia khác nhau)
♦♦♦♦♦♦ Công thức “in terms of” ♦♦♦♦♦♦
Ngoài công thức “in terms of” các bạn còn có thể sử dụng “regarding” 
Khi chúng ta thấy đề bài có dạng so sánh các quốc gia theo các tiêu chí nào đó, chúng ta có thể dùng cấu trúc “in terms of“, cụ thể như sau”
The chart + compares + countries + in terms of + tiêu chí/ thông tin so sánh
(Biểu đồ nào đó + so sánh + tên các quốc gia (nếu có) + các tiêu chí được so sánh)
Nếu ta vận dụng công thức trên đối với đề này, chúng ta sẽ có mở bài như sau:
→ The table compares four different nations in terms of population, GDP per capita and average life expectancy.
(Biểu đồ bảng so sánh 4 quốc gia khá nhau về các tiêu chí dân số, GDP trên đầu người và tuổi thọ trung bình)
Vậy là chúng ta có 2 cách viết mở bài cho đề bài này, mở bài nào cũng ổn và đáp ứng đầy đủ yêu cầu!
TỔNG QUAN (OVERVIEW)
Đối với dạng bài IELTS Writing Task 1 Table, chúng ta hãy nhìn theo từng cột, rồi theo từng hàng để chọn ra con số cao nhất hoặc thấp nhất.
Chúng ta hãy xem trong 4 quốc gia này, có quốc gia nào có các số liệu nổi bật nhất không? Số liệu nổi bật là con số lớn nhất hoặc nhỏ nhất.
Chọn ra những con số nổi bật nhất (cao nhất/ thấp nhất)
Nhìn vào biểu đồ chúng ta dễ dàng nhìn thấy rằng:
Trung Quốc đông dân nhất nhưng GDP lại thấp nhất.
Mỹ có GDP lớn nhất nhưng tuổi thọ trung bình lại thấp nhất.
Anh có tuổi thọ trung bình lớn nhất, nhưng lại có số dân ít nhất.
Chúng ta có thể bắt đầu phần tổng quan bằng các từ/ cụm từ sau
Overall// It is clear that/ Generally,
Những từ vựng chúng ta cần để viết tổng quan là:
nước đông dân nhất → the most populous nation
GDP đầu người thấp nhất/ cao nhất → the lowest/ highest GDP per person
tuổi thọ trung bình thấp nhất → the lowest life expectancy
GDP = economic output
Vậy là chúng ta sẽ có phần tổng quan như sau:
→ Overall, the most populous nation is China, but this country has the lowest GDP per person, while the US has the highest economic output per capita, but the lowest life expectancy.
(Tổng quan, quốc gia đông dân nhất là Trung Quốc, nhưng quốc gia này lại có GPD trên đầu người thấp nhất, trong khi Mỹ có sản lượng kinh tế trên đầu người cao nhất, nhưng tuổi thọ trung bình thấp nhất.)
(Bài này không có thời gian, do đó chúng ta sẽ dùng thì hiện tại đơn để viết bài.) Tuy nhiên, với các bài có khung thời gian thì phải rất cẩn thận về thì động từ, dùng sai thi chính là một lỗi rất hay mắc phải của các thí sinh vì không để ý. 
THÂN BÀI
LẬP DÀN Ý
Chúng ta sẽ có 2 khổ thân bài, nhưng chia 2 khổ theo tiêu chí nào đây? Khổ 1 viết gì và khổ 2 viết gì?
Các bạn có thể chia thân bài theo tiêu chí:
Chia theo quốc gia: Những quốc gia nào có nhiều số liệu nổi bật → ta cho vào thân bài 1, những nước còn lại cho vào thân bài 2.
Chia theo tiêu chí: Thân bài 1 nói về Population và GDP, thân bài 2 nói về Life expectancy.
Thân bài 1: Population và GDP
Population:
China:  ≈ 1.3 billion people (highest)
US: ≈ 318 million
UK: ≈ 65 million (lowest) =  half of Russia
GDP per person:
US: ≈ $54,000 (largest)
China: ≈ $6,800 (lowest)
UK: ≈ $41,800 → double Russia
THÂN BÀI 2: Average life expectancy
UK: 81.5 (highest)
US: 69.2 (lowest)
China and Russia: 75.2 and 72.3
Vậy là thân bài 1 chúng ta có 6 số liệu, thân bài 2 gồm 4 số liệu, cả bài sẽ gồm 10 số liệu.
VIẾT THÂN BÀI
Từ vựng/ công thức chúng ta cần có để viết 2 khổ thân bài là:
has a total population of: có dân số là bao nhiêu
followed by: theo sau bởi
with the figure being significantly lower: với con số thấp hơn rất nhiều
half the figure of: bằng 1 nửa con số của
per person = per capita: trên đầu người
around = about = approximately: khoảng, xấp xỉ
The figure for: con số cho
respectively: lần lượt là
while = whereas: trong khi
Vậy là chúng ta sẽ có 2 khổ thân bài như sau:
As can be seen from the table, China has a total population of over 1.3 billion, followed by the US with the figure being significantly lower, at nearly 319 million. The population in the UK is the lowest, at only around 65 million, half the figure of Russia. In terms of GDP per capita, the US has the largest number, at nearly $54,000, while the lowest figure is recorded in China, just about $6,800. GDP per person in the UK is approximately $41,800, almost double that of Russia.
According to the table, life expectancy, on average, of people in the UK is highest, at 81.5 years, while that of Americans is lowest only 69.2 years. The figures for China and Russia are 75.2 and 72.3 years respectively.
Bạn có bắt đầu khổ thân bài 1 bằng cụm từ “As can be seen from the,”, bắt đầu thân bài 2 bằng cụm từ “According to the,” Bây giờ các bạn có thể ghép các phần lại với nhau và ra một bài hoàn chỉnh. 
Dưới đây là một số bài mẫu để tham khảo 
You should spend about 20 minutes on this task.
The table below shows the average band scores for students from different language groups taking the IELTS General Test in 2010.
Summarise the information by selecting and reporting the main features, and make comparisons where relevant.
Write at least 150 words.
Listening
Reading
Writing
Speaking
Overall
German
6.8
6.3
6.6
6.9
6.7
French
6.3
6.1
6.5
6.6
6.5
Indonesian
6.3
6.1
6.1
6.7
6.3
Malay
6.2
6.4
6.0
6.6
6.4
Writing Tip: writing an introduction
Use the following structure for the introduction to a Task 1 answer:
1) One or two sentences to explain what the table shows (Use different words from the words used in the heading for the table wherever possible.)
2) One or two sentences summarizing the information shown in the table.
3) Do not include details in the introduction. Save the details for the main part of your text, after the introduction.
Model answer
The table illustrates the breakdown of scores for the IELTS General Test in 2010. It shows separate scores for all four modules (Listening, Reading, Writing and Speaking), together with the overall band scores for students from four different language groups around the world.
From an overall perspective, German speakers achieved the highest overall band score. Moreover, they scored the highest of all four language groups in three modules of the test (Listening, Writing, Speaking).
French speaking candidates scored the second highest overall score of 6.7 out of 9, closely followed by Malay and Indonesian speakers. Although French speakers did not do so well in the Reading, Speaking and Listening modules compared to Indonesian and Malay speakers, there was a significant difference in their grades for the Writing module. These grades were high relative to Indonesian and Malay candidates. Surprisingly, Malay speakers, who achieved the second lowest result overall, achieved the highest results of all four language groups for the Reading module.
As a final point, it is interesting to note that the scores for each module show that all students, on average, scored the highest marks for the Speaking module and the lowest marks for the Reading module.
(198 words)
Bài thứ 2:
IELTS Writing Task 1 Table
You should spend about 20 minutes on this task.
The table shows the Proportions of Pupils Attending Four Secondary School Types Between Between 2000 and 2009.
Summarize the information by selecting and reporting the main features and make comparisons where relevant.
Write at least 150 words.
Secondary School Attendance
2000
 2005
 2009
Specialist Schools
12%
11%
10%
Grammar Schools
24%
19%
12%
Voluntary-controlled  Schools
52%
38%
20%
Community Schools
12%
32%
58%
Model Answer
The table illustrates the percentage of school children attending four different types of secondary school from 2000 to 2009. It is evident that whereas the community schools experienced a marked increase in the proportion of those attending their institutions over the period, the others saw a corresponding decline.
To begin, the percentage of pupils in voluntary-controlled schools fell from just over half to only 20% or one fifth from 2000 to 2009. Similarly, the relative number of children in grammar schools -- just under one quarter -- dropped by half in the same period. As for the specialist schools, the relatively small percentage of pupils attending this type of school (12%) also fell, although not significantly.
However, while the other three types of school declined in importance, the opposite was true in the case of community schools. In fact, while only a small minority of 12% were educated in these schools in 2000, this figure increased to well over half of all pupils during the following nine years.
170 Words

File đính kèm:

  • docxhuong_dan_lam_bai_writing_task_1_dang_bai_table.docx
Tài liệu liên quan