Giới thiệu về Tiếng Nhật
Tiếng Nhật Bản, hay tiếng Nhật, (tiếng Nhật: 日本語, , Nhật Bản ngữ) là một ngôn ngữ được hơn 130 triệu ngườisử dụng ở Nhật Bản và những cộng đồng dân di cư Nhật Bản khắp thế giới. Nó là một ngôn ngữ chắp dính (khác biệtvới tiếng Việt vốn thuộc vào loại ngôn ngữ đơn lập phân tích cao) và nổi bật với một hệ thống các nghi thức nghiêmngặt và rành mạch, đặc biệt là hệ thống kính ngữ phức tạp thể hiện bản chất thứ bậc của xã hội Nhật Bản, với nhữngdạng biến đổi động từ và sự kết hợp một số từ vựng để chỉ mối quan hệ giữa người nói, người nghe và người đượcnói đến trong cuộc hội thoại. Kho ngữ âm của tiếng Nhật khá nhỏ, với một hệ thống ngữ điệu rõ rệt theo từ.
anh luận về việc có nên quy định một phép chính tả chính xác[37] cùng với sự phản đối nó[38] dần dần không còn được nhắc đến nữa. Hệ thống kana được phát triển để mô tả từ vựng ở vị trí trung tâm văn hóa. Do đó, kana luôn luôn phù hợp để viết ra hệ thống âm vị của phương ngữ khác. Phân loại chữ viết Hiragana - Katakana thì, hiện nay có 46 chữ được sử dụng Bảng chữ cái của tiếng Nhật, được viết bằng Hiragana, Katakana và Rōmaji. Bên trái là phần đơn âm (gồm 48 chữ, gồm cả 2 chữ hiếm là wi và we), bên phải là Youon nghĩa là âm kép (gồm 21 chữ). Trong số này, có chữ kana biểu thị âm kêu và âm nửa kêu bằng cách gắn 「゛」 (dấu âm kêu) và 「゜」 (dấu âm nửa kêu) (tham khảo phần Âm vị). Nguyên âm đôi được biểu thị đi kèm với 「ゃ」「ゅ」「ょ」 viết bằng chữ nhỏ và, phụ âm đôi được viết bằng chữ 「っ」 viết nhỏ. Còn những chữ như 「つぁ」「ファ」, có âm đọc được thể hiện đi kèm với 「ぁ」「ぃ」「ぅ」「ぇ」「ぉ」 chữ nhỏ. Theo cách viết kana cổ, khác với ở trên, tồn tại những chữ như 「ゐ」「ゑ」 trong Hiragana và 「ヰ」「ヱ」 trong Katakana. Cũng có 「ー」 để biểu thị trường âm như ký hiệu bổ trợ. Hán tự có 1945 chữ Hán tự thông dụng, trong đó 1006 chữ được quy định là Hán tự được dạy cho học sinh phổ thông nhưng tại nơi công cộng thì, ngoại trừ Hán tự dùng cho tên người, có khoảng 2000 đến 3000 chữ Hán đang được sử dụng. Với bảng Chữ thông dụng của Hán ngữ hiện đại của Trung Quốc có 2500 chữ thông dụng và 1000 chữ gọi là Chữ thông dụng kế tiếp, do đó có thể nói rằng không có khoảng cách giữa số Hán tự được sử dụng thường xuyên hàng ngày của tiếng Nhật và tiếng Trung. Ở trong câu nói chung, ngoài việc viết pha trộn các Hán tự - Hiragana - Katakana như ở trên, Romaji - Số Ả Rập cũng được sử dụng cùng lúc khi cần thiết. Một cách cơ bản, đa số dùng Hán tự cho Hán ngữ, với phần biểu thị khái niệm chung của Hòa ngữ (như danh từ và gốc từ biến cách) thì dùng Hán tự, với yếu tố hình thức (như trợ từ - trợ động từ) và một phần của phó từ - từ nối thì dùng hiragana, Ngoại lai ngữ (trừ Hán ngữ) thì sử dụng katakana. Theo tài liệu chính thức thì cũng có trường hợp quy định chữ viết cụ thể[39] , người dân bình thường cũng dùng theo theo cách đó. Tuy nhiên, không có phép chính tả chính xác chặt chẽ và sự linh động về chữ viết đang được chấp nhận rộng rãi. Tùy theo loại văn chương và mục đích mà có các cách viết sau: • さくらのはながさく/サクラの花が咲く/桜の花が咲く Tiếng Nhật 17 • sakura no hana ga saku ("Hoa anh đào nở") Lợi ích của việc viết trộn lẫn hệ thống chữ viết một cách đa dạng là ở chỗ từng khối từ được nắm bắt dễ dàng và rất có lợi để đọc nhanh. Từ đồng âm dị nghĩa bắt nguồn từ cấu tạo âm tiết đơn thuần của tiếng Nhật được phân biệt bằng Hán tự, số chữ có được cũng được rút ngắn, đó cũng là một lợi ích. Theo lịch sử, đã từng có chủ trương hủy bỏ Hán tự cũng như Quốc tự hóa (kana hóa) Rōmaji nhưng không thể thực hiện rộng rãi[40] . Ngày nay kiểu viết trộn lẫn Hán tự - Hiragana - Katakana đang được thừa nhận rộng rãi như kiểu chữ viết chuẩn. Phương ngữ và chữ viết Hệ thống chữ viết của tiếng Nhật đã phát triển để cho cách viết thống nhất nhưng không phải lúc nào cũng thích hợp để diễn tả âm vị của phương ngữ. Ví dụ, ở khu vực Tūhoku (Đông Bắc) thì việc phát âm theo chữ kaki (柿, "quả hồng vàng") đọc là [kagɨ], kagi (鍵, "chìa khóa") đọc là [kãŋɨ][41] , nhưng viết hai chữ này bằng kana thông thường sẽ là thì sẽ không phân biệt được (theo từ điển trọng âm nếu viết theo cách tương tự với chính tả sử dụng, sẽ trở thành 「カギ」 và 「カンキ゜」). Dù vậy, phương ngữ ít sử dụng ngôn ngữ viết, do đó trên thực tế ít gặp phải sự bất tiện. Nói về phương ngữ Kesen tỉnh Iwate (tiếng Kesen), theo Harutsugu Yamaura, đã có những thử nghiệm về phép chính tả đúng dựa trên hình thức ngữ pháp[42] . Nhưng đó chỉ là những thử nghiệm mang tính học thuật chứ không được sử dụng thực tế. Hệ thống chữ viết của tiếng Ryūkyū đang được dùng cũng tương ứng với cách dùng của tiếng Nhật. Ví dụ, bài thơ tensago no hana của Ruka (còn được viết là てぃんさぐぬ花) theo cách viết truyền thống sẽ được viết như sau てんさごの花や 爪先に染めて 親の寄せごとや 肝に染めれ[43] Theo cách viết này thì, ví dụ, 2 loại nguyên âm (u và ʔu) của tiếng Ryūkyū không có cách viết tương ứng. Nếu viết theo ngữ âm, có chỗ viết giống như [tiɴʃagunu hanaja ʦimiʣaʧiɲi sumiti, ʔujanu juʃigutuja ʧimuɲi sumiri][44] . Mặt chữ của cách viết Hán tự có những chữ riêng biệt chỉ tồn tại ở một số địa phương. Ví dụ, chữ 「杁」 trong một địa danh của thành phố Nagoya Irinaka 「杁中」, đó là "văn tự khu vực" của địa phương chỉ có ở Nagoya. Ngoài ra, 「垰」 được đọc với chữ kana là tao hay tawa, cũng là một chữ khác chỉ có ở vùng Chūgoku[45] . Tham khảo [1] http:/ / www. stat. go. jp/ data/ sekai/ zuhyou/ 0217. xls [2] (http:/ / www. nvtc. gov/ lotw/ months/ march/ Japanese. html)Wikipedia:Liên kết hỏng [3] http:/ / www. sil. org/ iso639-3/ documentation. asp?id=jpn [4] http:/ / giaothuongtructuyen. com/ chuong-trinh-hoc-tieng-nhat-mien-phi/ [5] 亀井 孝 他 [編] (1963)『日本語の歴史1 民族のことばの誕生』(平凡社)。 [6] 大野 晋・柴田 武 [編] (1978)『岩波講座 日本語 第12巻 日本語の系統と歴史』(岩波書店)。 [7] 藤岡 勝二 (1908)「日本語の位置」『国学院雑誌』14。 [8] 有坂 秀世 (1931)「国語にあらはれる一種の母音交替について」『音声の研究』第4輯(1957年の『国語音韻史の研究 増補新版』(三省堂)に収録)。 [9] 北村 甫 [編] (1981)『講座言語 第6巻 世界の言語』(大修館書店)p.121。 [10] 亀井 孝・河野 六郎・千野 栄一 [編] (1996)『言語学大辞典6 術語編』(三省堂)の「アルタイ型」。 [11] 泉井 久之助 (1952)「日本語と南島諸語」『民族学研究』17-2(1975年の『マライ=ポリネシア諸語 比較と系統』(弘文堂)に収録)。 [12] 大野 晋 (1987)『日本語以前』(岩波新書)などを参照。研究の集大成として、大野 晋 (2000)『日本語の形成』(岩波書店)を参照。 [13] 主な 批判・反批判として、以下のものがある。家本 太郎・児玉 望・山下 博司・長田 俊樹 (1996)「「日本語=タミル語同系説」を検証する―大野晋『日本語の起源 新版』をめぐって」『日本研究(国際文化研究センター紀要)』13/大野 晋 (1996)「「タミル語=日本語同系説に対する批判」を検証する」『日本研究』15/山下 博司 (1998)「大野晋氏のご批判に答えて―「日本語=タミル語同系説」の手法を考える」『日本研究』17。 [14] 服部 四郎 (1959)『日本語の系統』(岩波書店、1999年に岩波文庫)。 [15] 中川 裕 (2005)「アイヌ語にくわわった日本語」『国文学 解釈と鑑賞』70-1。 [16] 新村 出 (1916)「国語及び朝鮮語の数詞に就いて」『芸文』7-2・4(1971年の『新村出全集 第1巻』(筑摩書房)に収録)。 [17] CIA - The World Factbook -- Field Listing - Languages (https:/ / www. cia. gov/ library/ publications/ the-world-factbook/ geos/ ps. html) Tiếng Nhật 18 [18] Theo một blog tiếng Nhật massangeana のいろいろ (http:/ / www2u. biglobe. ne. jp/ ~massange/ cgi-bin/ iroiro. cgi/ world/ belau2. htm), Hersey Kyota, đại sứ Palau ở Hoa Kỳ, nói rằng ngôn ngữ chính thức ở Angaur là tiếng Palau và tiếng Anh. [19] Từ trang web chính thức của Phòng Kế hoạch và Thống kê Palau (http:/ / www. spc. int/ prism/ country/ pw/ stats/ PalauStats/ Publication/ publications. htm), điều tra dân cư và nhà ở năm 2005, Bảng 16. Theo báo cáo điều tra có 124 người nói tiếng Nhật trong cả nước, trong đó 116 sống ở Koror, không có ai ở Angaur. [20] 服部 四郎 (1950) "Phoneme, Phone and Compound Phone" 『言語研究』16(1960年の『言語学の方法』(岩波書店)に収録)。 [21] 亀井 孝 (1956)「「音韻」の概念は日本語に有用なりや」『国文学攷』15。 [22] 松崎 寛 (1993)「外来語音と現代日本語音韻体系」『日本語と日本文学』18では、外来音を多く認めた129モーラからなる音韻体系を示す。 [23] 金田一 春彦 (1950) 「「五億」と「業苦」―引き音節の提唱」『国語と国文学』27-1(1967年に「「里親」と「砂糖屋」―引き音節の提唱」として『国語音韻の研究』(東京堂出版)に収録)などを参照。 [24] 徳川 宗賢 [編] (1989) 『日本方言大辞典 下』(小学館)の「音韻総覧」。 [25] 服部 四郎 (1984) 『音声学』(岩波書店)。 [26] 斎藤 純男 (1997)『日本語音声学入門』(三省堂、2006年に改訂版)。 [27] 金田一 春彦 (1981)『日本語の特質』(新NHK市民大学叢書)p.76-9。 [28] 服部 四郎 (1951)「原始日本語のアクセント」『国語アクセント論叢』(法政大学出版局)。 [29] 金田一 春彦 (1954)「東西両アクセントのちがいができるまで」『文学』22-8。 [30] 奥村 三雄 (1955)「東西アクセント分離の時期」『国語国文』20-1。 [31] 柴田 武・山田 進 [編] (2002)『類語大辞典』(講談社) [32] 亀井 孝・河野 六郎・千野 栄一 [編] (1996)『言語学大辞典6 術語編』(三省堂)の「人称代名詞」。 [33] 樺島 忠夫 (1981)『日本語はどう変わるか―語彙と文字』(岩波新書)p.18、およびp.176以下。 [34] 岩田 麻里 (1983)「現代日本語における漢字の機能」『日本語の世界16』(中央公論社)p.183。 [35] 現代語の例は、陳 力衛 (2001)「和製漢語と語構成」『日本語学』20-9の例示による。 [36] 以上は、石綿 敏雄 (2001)『外来語の総合的研究』(東京堂出版)の例示による。 [37] 梅棹 忠夫 (1972)「現代日本文字の問題点」『日本文化と世界』(講談社現代新書)など。 [38] 鈴木 孝夫 (1975)『閉された言語・日本語の世界』(新潮選書)など。 [39] 文化庁 (2001)『公用文の書き表し方の基準(資料集)増補二版』(第一法規)には、1981年の『公用文における漢字使用等について』『法令における漢字使用等について』など、諸種の資料が収められている。 [40] 西尾 実・久松 潜一 [監修] (1969)『国語国字教育史料総覧』(国語教育研究会)。 [41] 北条 忠雄 (1982)「東北方言の概説」『講座方言学 4 北海道東北地方の方言』(国書刊行会)p.161-162。 [42] 山浦 玄嗣 (1986)『ケセン語入門』(共和印刷企画センター、1989年に改訂補足版)。 [43] 西岡 敏・仲原 穣 (2000)『沖縄語の入門―たのしいウチナーグチ』(白水社)p.154。 [44] 国立国語研究所 [編] (1969)『沖縄語辞典』(大蔵省印刷局)に記載されている表音ローマ字を国際音声記号に直したもの。 [45] 笹原 宏之 (2006)『日本の漢字』(岩波新書)p.142-5。 Liên kết ngoài • japanese.about.com (http:/ / japanese. about. com/ ), Học Tiếng Nhật • Tiếng Nhật Bản bảng chữ cái tập luyện(PDF) (http:/ / brng. jp/ 50renshuu. pdf) • Web Dữ Liệu tiếng Nhật (http:/ / studyjapanese. net/ ) • Từ điển Việt Nhật online (http:/ / www. tudiennhatviet. com/ index. aspx?lg=vn) Nguồn và người đóng góp vào bài 19 Nguồn và người đóng góp vào bài Tiếng Nhật Nguồn: Người đóng góp: Banhtrung1, Betoseha, Bình Giang, Chihuong bk, Ctmt, DHN, Hanzo2050, Hiotran, K3nzai, Mekong Bluesman, Minchu, Mxn, NTH, Nad 9x, Neoneurone, Newone, Nguyễn Thanh Quang, Nhantdn, Paris, Phá phách, Porcupine, Redflowers, Sgreendragon, Shikai shaw, Sianh, Taiyo, Thaisk, The Monarch, Thái Nhi, Tiểu Bạch, Tran Quoc123, Trinhhoa, Trần Nguyễn Minh Huy, Tò Mò, Viethavvh, Vinhtantran, Volga, 19 sửa đổi vô danh Nguồn, giấy phép, và người đóng góp vào hình Tập tin:Nihongo.png Nguồn: ập_tin:Nihongo.png Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Akanemoto, Kiensvay, LERK, OsamaK, Swift, 5 sửa đổi vô danh Tập tin:Flag of Japan.svg Nguồn: ập_tin:Flag_of_Japan.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Various Tập tin:Flag of Palau.svg Nguồn: ập_tin:Flag_of_Palau.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: User:Gabbe Tập tin:Japanese language extension.PNG Nguồn: ập_tin:Japanese_language_extension.PNG Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Collard, Isageum, Taichi, Vibhijain, 3 sửa đổi vô danh Tập tin:Ja da ya.png Nguồn: ập_tin:Ja_da_ya.png Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Kyoww Tập tin:Japanese (standard) vowels.svg Nguồn: ập_tin:Japanese_(standard)_vowels.svg Giấy phép: Creative Commons Attribution-Sharealike 2.5 Người đóng góp: Original file by User:ish ishwar. SVG convertion: User:Hołek (me). Tập tin:Nihongo ichiran 01-converted.svg Nguồn: ập_tin:Nihongo_ichiran_01-converted.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Tokino's file Giấy phép Creative Commons Attribution-Share Alike 3.0 Unported //creativecommons.org/licenses/by-sa/3.0/
File đính kèm:
- tiengnhat_6773.pdf