Chương trình tiếng Hàn cơ bản

Chương trình đào tạo tiếng Hàn cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại

Hàn Quốc, nhằm trang bị cho người lao động Việt Nam kiến thức và kĩ năng giao

tiếp cơ bản trong thực hiện công việc sản xuất, chế tạo,. và trong cuộc sống sinh

hoạt hàng ngày, khả năng làm việc độc lập, tự giải quyết được các tình huống xảy

ra khi không có phiên dịch và có thể nâng cao trình độ tiếng Hàn khi làm việc tại

Hàn Quốc.

Chương trình trình này được chia làm 2 phần:

Phần 1: Tiếng Hàn cơ bản ( bao gồm 30 bài học và ôn tập )

Phần 2: Tiếng Hàn chuyên ngành ( Bao gồm 15 bài học và ôn tập )

Mục đích biên soạn chương trình là lấy các yếu tố ngôn ngữ cơ bản nhất như

ngữ âm, ngữ pháp, từ ngữ, cấu trúc câu.làm cơ sở thông qua việc giảng dạy trên

lớp, luyện tập các kỹ năng nghe nói đọc việc cơ bản cho học viên.

Cấu trúc của mỗi bài học : Hội thoại, Từ mới, Ngữ pháp, Luyện tập.

Bài khóa: Là những bài hội thoại, những tình huống thông dụng, phổ thông nhất

thường gặp hàng ngày trong đời sống và trong lao động sản xuất. Những bài hội

thoại thông qua ngữ cảnh nhất định, đã kết hợp hài hòa giữa cấu trúc ngữ pháp,

ngữ nghĩa và khả năng giao tiếp, để học viên dễ hiểu, dễ nhớ và tạo hứng thú học

tập cho học viên.

Từ mới: Mỗi bài có khoảng 20 – 30 từ mới, là những từ cơ bản thông dụng,

thường dùng hàng ngày và trong lao động sản xuất giúp học viên dễ nhớ, có thể

vận dụng trong đời sống và trong công việc.

Ngữ pháp: Ngữ pháp của giáo trình này theo tính hệ thống. Giải thích đơn giản dễ

hiểu, cố gắng bắt đầu từ kết cấu, chú trọng giải thích ngữ nghĩa và tác dụng của

ngữ dụng. Giảng viên có thể kết hợp ngôn ngữ và hình ảnh trực quan, hoàn cảnh

giao tiếp để học viên có môi trường giao tiếp thực tế

pdf252 trang | Chia sẻ: hoa30 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chương trình tiếng Hàn cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1 
Bé Lao ®éng th-¬ng binh vµ x· héi 
CỤC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NGOÀI NƢỚC 
CHƢƠNG TRÌNH 
TIẾNG HÀN CƠ BẢN 
Hà Nội 2013 
 2 
LỜI NÓI ĐẦU 
Chƣơng trình đào tạo tiếng Hàn cho ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc tại 
Hàn Quốc, nhằm trang bị cho ngƣời lao động Việt Nam kiến thức và kĩ năng giao 
tiếp cơ bản trong thực hiện công việc sản xuất, chế tạo,.... và trong cuộc sống sinh 
hoạt hàng ngày, khả năng làm việc độc lập, tự giải quyết đƣợc các tình huống xảy 
ra khi không có phiên dịch và có thể nâng cao trình độ tiếng Hàn khi làm việc tại 
Hàn Quốc. 
Chƣơng trình trình này đƣợc chia làm 2 phần: 
Phần 1: Tiếng Hàn cơ bản ( bao gồm 30 bài học và ôn tập ) 
Phần 2: Tiếng Hàn chuyên ngành ( Bao gồm 15 bài học và ôn tập ) 
Mục đích biên soạn chƣơng trình là lấy các yếu tố ngôn ngữ cơ bản nhất nhƣ 
ngữ âm, ngữ pháp, từ ngữ, cấu trúc câu...làm cơ sở thông qua việc giảng dạy trên 
lớp, luyện tập các kỹ năng nghe nói đọc việc cơ bản cho học viên. 
Cấu trúc của mỗi bài học : Hội thoại, Từ mới, Ngữ pháp, Luyện tập. 
Bài khóa: Là những bài hội thoại, những tình huống thông dụng, phổ thông nhất 
thƣờng gặp hàng ngày trong đời sống và trong lao động sản xuất. Những bài hội 
thoại thông qua ngữ cảnh nhất định, đã kết hợp hài hòa giữa cấu trúc ngữ pháp, 
ngữ nghĩa và khả năng giao tiếp, để học viên dễ hiểu, dễ nhớ và tạo hứng thú học 
tập cho học viên. 
Từ mới: Mỗi bài có khoảng 20 – 30 từ mới, là những từ cơ bản thông dụng, 
thƣờng dùng hàng ngày và trong lao động sản xuất giúp học viên dễ nhớ, có thể 
vận dụng trong đời sống và trong công việc. 
Ngữ pháp: Ngữ pháp của giáo trình này theo tính hệ thống. Giải thích đơn giản dễ 
hiểu, cố gắng bắt đầu từ kết cấu, chú trọng giải thích ngữ nghĩa và tác dụng của 
ngữ dụng. Giảng viên có thể kết hợp ngôn ngữ và hình ảnh trực quan, hoàn cảnh 
giao tiếp để học viên có môi trƣờng giao tiếp thực tế. 
Luyện tập: Các bài luyện tập ôn tập chú trọng đến việc củng cố ngữ pháp và kỹ 
năng giao tiếp. phần bài tập bao gồm bài tập giải thích, bài tập mô phỏng , bài tập 
 3 
giao tiếp...với các dạng bài nhƣ điền vào ô trống, lựa chọn từ, hoàn thành câu, hoàn 
thành hội thoại... 
Đối với học viên là ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc tại Hàn Quốc để 
hoàn thành chƣơng trình này cần khoảng 600 tiết học. Học viên có thể tiến hành 
hội thoại thông thƣờng. 
Trong quá trình biên soạn chƣơng trình này, nhóm tác giả đã tham khảo và 
học hỏi những tài liệu cùng lọai của các nhà xuất bản trong và ngoài nƣớc, tuy 
nhiên không tránh khỏi sự sơ xuất, rất mong giáo viên và học viên sử dụng chƣơng 
trình này đóng góp ý kiến. 
 4 
CHƢƠNG TRÌNH TIẾNG HÀN CƠ BẢN 
TT Nội dung đào tạo 
Số 
tiết 
NỘI DUNG CHI TIẾT 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Thảo 
luận 
Kiểm 
tra 
1 Luyện tập từ vựng 60 30 30 
2 
Luyện tập ngữ pháp và cấu 
trúc câu 
90 50 40 
3 
Bài khóa 
Luyện đọc hiểu 
Luyện nghe hiểu 
60 
60 
60 60 
4 
Luyện tập tổng hợp 
(nghe, nói, đọc, viết) 
140 70 70 
5 
Kiểm tra 
Thi kết thúc khóa đào tạo 
10 10 
 Cộng 420 210 200 10 
 5 
차례 
한글 ( CHỮ HÀN ) .................................................................................................. 7 
제 1과: 인사 Chào hỏi ........................................................................................... 23 
제 2과:이것이 무엇입니까? Cái này là cái gì? .................................................... 28 
제 3과: 국적 Quốc Tịch ......................................................................................... 36 
제 4과: 가족 Gia đình ............................................................................................ 42 
제 5과: 일상생활 Sinh hoạt hàng ngày ................................................................ 49 
제 6과: 날짜와 요일 Ngày và thứ ......................................................................... 55 
제 7과: 물건 사기 -1 Mua sắm -1 ......................................................................... 63 
제 8과: 전화 1 Điện thoại 1 ................................................................................... 71 
제 9과: 하루 일과 Công việc trong ngày .............................................................. 76 
제 10과: 위치 Vị trí ............................................................................................... 82 
제 11과: 복습 1 Ôn tập 1 ....................................................................................... 86 
제 12과: 날씨 Thời tiết .......................................................................................... 90 
제 13 과: 취미 활동 Các hoạt động theo sở thích .................................................. 96 
제 14과: 주말 활동 Hoạt động cuối tuần ............................................................ 104 
제 15과: 음식 1 Món ăn 1 .................................................................................... 111 
제 16과: 교통 Giao thông .................................................................................... 115 
제 17과: 길 안내 Chỉ đƣờng ................................................................................ 122 
제 18과: 전화 2 Điện thoại 2 ............................................................................... 129 
제 19과: 물건 사기 – 2 Mua sắm 2 ..................................................................... 134 
제 20과: 색깔Màu sắc ......................................................................................... 140 
제 21과: 복습 2 Ôn tập 2 ................................................................................... 148 
제 22과: 생일 Sinh nhật ....................................................................................... 154 
제 23과: 음식 2 Món ăn 2 ................................................................................... 159 
제 24과: 한국어 공부하기 Việc học tiếng Hàn Quốc ........................................ 164 
제 25과: 여행 Du lịch .......................................................................................... 169 
제 26 과: 편지 쓰기 Viết thƣ ................................................................................ 177 
제 27과: 병원 Bệnh viện ...................................................................................... 183 
 6 
제 28과: 미래의 계획 Dự định trong tƣơng lai ................................................... 189 
제 29과: 공공 예절 Phép tắc nơi công cộng ....................................................... 194 
제 30과: 복습 3 Ôn tập 3 ..................................................................................... 200 
MỘT SỐ QUY TẮC CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG LỐI NÓI NGANG HÀNG VÀ 
ĐỘNG TỪ BẤT QUY TẮC: ................................................................................ 204 
듣기 대본 NỘI DUNG PHẦN NGHE ................................................................ 210 
ĐÁP ÁN PHẦN LUYỆN TẬP ............................................................................. 231 
 7 
한글 ( CHỮ HÀN ) 
Trong tiếng Hàn, âm vị đƣợc chia làm nguyên âm và phụ âm. Nguyên âm có thể 
phát âm đƣợc một mình nhƣng phụ âm thì không thể mà phải kết hợp với nguyên 
âm. 
I. Nguyên âm (모음) 
Chữ Hangeul có 21 nguyên âm, trong đó có 10 nguyên âm cơ bản và 11 nguyên 
âm mở rộng (còn gọi là nguyên âm ghép). Nguyên âm đƣợc viết theo trình tự trên 
dƣới, trƣớc sau, trái trƣớc phải sau. 
Bảng 10 nguyên âm cơ bản: 
모음 - Nguyên âm ㅏ ㅑ ㅓ ㅕ ㅗ ㅛ ㅜ ㅠ ㅡ ㅣ 
발음 - Phát âm a ya o yo ô yô u yu ƣ i 
Ngoài ra, các nguyên âm ghép (이중 모음) đƣợc phát triển từ các nguyên âm cơ 
bản bằng cách thêm nét: 
Bảng 11 nguyên âm ghép: 
Các nguyên âm ghép ㅐ ㅒ ㅔ ㅖ ㅘ ㅙ ㅝ ㅞ ㅚ ㅟ ㅢ 
발음 - Phát âm e ye ê yê oa oe uơ uê oe uy ƣi 
Nguyên âm có các nguyên âm dạng đứng đƣợc tạo bởi các nét chính là nét thẳng 
đứng và nguyên âm dạng ngang đƣợc tạo bởi nét chính dạng ngang. 
_ㅏ,ㅑ,ㅓ,ㅕ,ㅣ: các nguyên âm này đƣợc gọi là nguyên âm đứng. 
_ㅗ, ㅛ, ㅠ, ㅜ, ㅡ : các nguyên âm này đƣợc gọi là nguyên âm ngang. 
1. Nguyên âm đơn : 
- a : ㅏ phát âm là ―a‖ trong mọi trƣờng hợp, kể cả khi ghép với nó là phụ âm ―ch‖ 
nó cũng không bị biến dạng nhƣ tiếng Việt . 
 8 
Ví dụ: trong tiếng Việt ―a‖ ghép với ―ch‖ thành ―ach‖ nhƣng trong tiếng Hàn ―a‖ 
ghép với ―ch‖ lại đƣợc đọc là ―at‖. 
- ơ/o : ㅓ phát âm là ―ơ‖ hoặc ―o‖ tuỳ theo vùng địa lý , càng lên phía bắc thì phát 
âm là ―o‖ càng rõ. Trong các từ có kết thúc bằng ―ㅓ‖ thƣờng đƣợc đọc là ―o‖ hoặc 
―ơ‖ , còn trong các từ có kết thúc bằng 1 phụ âm cũng đƣợc đọc là ―o‖ hoặc ―ơ‖ 
nhƣng đôi khi đƣợc phát âm gần giống ―â‖ trong tiếng Việt. 
Ví dụ : 에서 = ê xơ 
 안녕 = an nyơng hoặc an nyâng 
- ô : ㅗ phát âm là ―ô‖ nhƣ trong tiếng Việt , nhƣng nếu sau ―ô‖ là ―k‖ hoặc ―ng‖ 
thì đƣợc kéo dài hơn một chút. 
Ví dụ : 소포 = xô p‘ô 
 항공 = hang kôông 
- u : ㅜ phát âm là ―u‖ nhƣ trong tiếng Việt , nhƣng nếu sau ―u‖ là ―k‖ hoặc ―ng‖ 
thì đƣợc kéo dài hơn một chút. 
Ví dụ : 장문 = chang mun 
 한국 = han kuuk. 
- ƣ : ㅡ phát âm nhƣ ―ƣ‖ trong tiếng Việt. 
- i : ㅣ phát âm nhƣ ―i‖ trong tiếng Việt. 
- ê : ㅔ phát âm nhƣ ―ê‖ trong tiếng Việt nhƣng mở hơn một chút. 
- e : ㅐ phát âm nhƣ ―e‖ trong tiếng Việt nhƣng mở hơn nhiều , gần nhƣ ―a‖ mà 
cũng gần nhƣ ―e‖. 
2. Nguyên âm ghép : 
2.1. Ghép với ― i ‖ : 
ㅣ + ㅏ = ㅑ : ya 
ㅣ + ㅓ = ㅕ : yơ 
ㅣ + ㅗ = ㅛ : yô 
ㅣ + ㅜ = ㅠ : yu 
 9 
ㅣ+ ㅔ = ㅖ : yê 
ㅣ + ㅐ = ㅒ : ye 
2.2. Ghép với ― u / ô ‖ : 
ㅗ + ㅏ = ㅘ : oa 
ㅗ + ㅐ = ㅙ : oe 
ㅜ + ㅓ = ㅝ : uơ 
ㅜ + ㅣ = ㅟ : uy 
ㅜ + ㅔ = ㅞ : uê 
2.3. Ghép với ― I ‖ : 
ㅡ + ㅣ = ㅢ : ƣi/ê/i 
ㅗ + ㅣ = ㅚ : uê 
Chú ý : 
- ㅢ : ƣi đƣợc đọc là ―ƣi‖khi nó đứng đầu tiên trong câu hoặc từ độc lập , đƣợc đọc 
là ―ê‖ khi nó đứng ở giữa câu và đƣợc đọc là ―i‖ khi nó đứng ở cuối câu hoặc cuối 
của 1 từ độc lập . 
- ㅚ : uê đƣợc đọc là ―uê‖cho dù cách viết là ―oi‖. 
- Các nguyên âm trong tiếng Hàn không thể đứng độc lập mà luôn có phụ âm 
không đọc ―ㅇ‖ đứng trƣớc nó khi đứng độc lập trong từ hoặc câu. 
Ví dụ : 
không viết ㅣ mà viết 이 : hai , số hai 
không viết ㅗ mà viết 오 : số năm 
không viết ㅗ ㅣ mà viết 오 이 : dƣa chuột 
Ta có bảng 21 chữ cái các nguyên âm tiếng Hàn Quốc : 
아 – 어 – 오 – 우 – 으 – 이 – 에 – 애 : a – ơ – ô – u – ƣ – i – ê - e 
야 – 여 – 요 – 유 – 예 – 얘 : ya – yơ – yô – yu – yê – ye 
와 – 왜 – 워 – 위 – 웨 : oa – oe – uơ – uy – uê 
의 – 외 : ƣi/ê/i – uê 
 10 
II. Phụ âm (자음) 
Hệ thống phụ âm của chữa Hangeul có tất cả 19 phụ âm, trong đó có 14 phụ âm cơ 
bản và 5 phụ âm đôi (kép). Phụ âm khi đứng một mình không tạo thành âm, nó chỉ 
có thể tạo thành âm đọc khi kết hợp với một nguyên âm nào đó để trở thành âm 
tiết. Phụ âm đƣợc phát âm với nhiều âm tƣơng tự nhau tùy theo nó kết hợp với 
nguyên âm nào và âm tiết nào đó đƣợc phát âm nhƣ thế nào. 
Bảng Phụ âm: 
자음 
Phụ âm 
đơn 
ㄱ ㄴ ㄷ ㄹ ㅁ ㅂ ㅅ ㅇ ㅈ ㅊ ㅋ ㅌ ㅍ ㅎ 
발음 
Phát âm 
c/k n t r m b s ng ch tr kh th f h 
이름 
Tên chữ 
기역 니은 디귿 리을 미음 비읍 시옷 이응 지읒 치읓 키읔 티읕 피읖 히읗 
Trên đây là 14 phụ âm (14 자음) cơ bản của tiếng Hàn, gọi là những phụ âm đơn. 
Ngoài ra Tiếng Hàn còn có các phụ âm kép (tức là các phụ âm lặp lại chính nó) 
nhƣ sau: 
ㄲ /kk/; ㄸ /tt/; ㅃ /p/; ㅆ /ss/; ㅉ /ch‘/ 
Vậy ta có thể tổng kết các phụ âm tiếng Hàn theo bảng sau : 
ㄱ ㄴ ㄷ ㄹ ㅁ ㅂ ㅅ ㅇ ㅈ ㅎ 
ㅋ ㅌ ㅍ ㅊ 
ㄲ ㄸ ㅃ ㅆ ㅉ 
1. Phụ âm đơn : 
a. Phụ âm không bật hơi, không căng : về cơ bản phát âm nhƣ tiếng Việt , sẽ có 
một số biến âm tuỳ từng trƣờng hợp cụ thể sẽ đƣợc nêu ở bài sau. 
ㄱ : đọc là K 
ㄴ : đọc là N 
ㄷ : đọc là T 
 11 
ㅁ : đọc là M 
ㅂ : đọc là P 
ㅅ : đọc là S 
ㅇ : âm không đọc 
ㅈ : đọc là J hoặc CH. 
ㅎ : đọc là H 
b. Phụ âm bật hơi : 
ㅊ : đọc là CH‘ 
ㅋ : đọc là KH‘ 
ㅌ : đọc là TH‘ 
ㅍ : đọc là PH‘ 
c. Phụ âm không bật hơi , căng : những phụ âm này đƣợc phát âm mạnh hơn , dài 
hơn và đặc biệt là căng hơn các phụ âm tạo ra nó ( ㄱ-ㄷ-ㅂ-ㅅ-ㅈ ). Cách phát âm 
mạnh làm cho nguyên âm ngắn lại gây cảm giác hơi nghẹn họng nghe nhƣ có dấu 
nặng khi phát âm tiếng Việt. 
ㄲ : đọc là KK 
ㄸ : đọc là TT 
ㅃ : đọc là PP 
ㅆ : đọc là SS 
ㅉ : đọc là JJ/ CCH 
Trên đây là cách phân loại phụ âm theo tiêu chuẩn phát âm , nhƣng để sử dụng các 
phụ âm để tra từ điển thì ta cần phải sắp xếp lại các phụ âm cho hợp lý theo thứ tự 
nhƣ trong từ điển. Từ điển tiếng Hàn không sử dụng nguyên âm để tra từ vì các 
nguyên âm luôn có phụ âm ―ㅇ‖ đứng trƣớc nên tra theo nguyên âm chính là tra 
theo phụ âm nàỵ 
Ta có bảng 14 phụ âm lần lƣợt nhƣ sắp xếp trong từ điển . 
ㄱ-ㄴ-ㄷ-ㄹ-ㅁ-ㅂ-ㅅ-ㅇ-ㅈ-ㅊ-ㅋ-ㅌ-ㅍ-ㅎ 
 12 
III. Cách Ghép Âm 음 의 결합 
Khi ghép âm (ghép nguyên âm với phụ âm) thành 1 từ (1 âm tiết) hoặc 1 chữ 
trong tiếng Hàn Quốc bao giờ cũng bắt đầu bằng 1 phụ âm. 
Ta có các cách ghép nhƣ sau : 
1. Nguyên âm đứng một mình :  1 chữ 
Nguyên âm đứng 1 mình vẫn có nghĩa . Nhƣng trƣớc nguyên âm phải thêm phụ âm 
―ㅇ‖ nhƣng khi đọc thì chỉ đọc nguyên âm , không đọc phụ âm này. 
Ví dụ : 아 , 오 , 우 , 어 , 여 , 야 ,  
2. Nguyên âm ghép với phụ âm dạng : 
Ví dụ : 시계 : si kyê (đồng hồ) , 가다 : ka ta (đi) 
3. Nguyên âm ghép với phụ âm dạng : 
Ví dụ : 두부 : tu bu (đậu phụ) 구두 : ku tu (giày da) 
4. Nguyên âm ghép với phụ âm dạng : 
Ví dụ : 뒤 : tuy (phía sau , đằng sau) 쇠 : soê (sắt , kim loại) 
5. Nguyên âm ghép với phụ âm dạng : 
Ví dụ : 한식 : han sik (món ăn Hàn Quốc) 인삼 : in sam (nhân sâm) 
6. Nguyên âm ghép với phụ âm dạng : 
Ví dụ : 꽃 : k‘ôt ( bông hoa) 폭풍 : pok pung (dông tố) 
7. Nguyên âm ghép với phụ âm dạng : 
Ví dụ : 원 : uôn (đồng Won Hàn Quốc) 쉰 : suyn - 50 (số đếm thuần Hàn) 
 13 
IV. Cách phát âm phụ âm cuối (한국어 발음법) 
Trong tiếng Hàn , phụ âm cuối cùng (phụ âm dƣới cùng) đƣợc gọi là phụ âm đáy 
(받침). 
Có 2 dạng phụ âm đáy : phụ âm đáy đơn và đôi. ( ngoại trừ 3 phụ âm kép (ㄸ/ㅃ/ㅉ) 
16 phụ âm còn lại đều có thể làm phụ âm đáy) (받침). 
1. Cách đọc phụ âm đáy :Trong tiếng Hàn có 7 âm ở vị trí phụ âm cuối sẽ đƣợc phát 
âm khi đọc là ㄱ, ㄴ, ㄷ, ㄹ, ㅁ, ㅂ và ㅇ. 
Các phụ âm khác khi sử dụng ở vị trí phụ âm cuối đều bị biến đổi cách phát âm và 
đƣợc phát âm theo 1 trong 7 âm đó 
1. 1. Khi các phụ âm ㄱ,ㅋ,ㄲ là phụ âm cuối thì ta chuyển về đọc toàn bộ 
thành ㄱ (k) 
Ví dụ: 속: (xok) ở trong, 부엌: ( pu ok) bếp, 밖: ( ppak) bề ngoài,bên ngoài 
1. 2. Khi phụ âm ㄴ là phụ âm cuối chúng ta vẫn đọc là ㄴ (n) 
Ví dụ: 문: ( mun) cửa, 손: ( xon) bàn tay, 편지: (phyon chi) lá thƣ 
1. 3. Khi các phụ âm ㄷ,ㅅ,ㅈ,ㅊ,ㅌ,ㅎ,ㅆ là phụ âm cuối ta chuyển hết toàn bộ 
thành ㄷ( t) 
Ví dụ: 옷: ( ot) áo ,꽃: ( ccot) hoa,끝( ccut) kết thúc, 듣다: ( tut ta) nghe, 
낮: ( nat) ban ngày, 파랗다: ( pha rat ta) màu xanh, 있다: ( it ta) có. 
1. 4. Khi phụ âm ㄹ là phụ âm cuối chúng ta đọc là ㄹ(l) 
Ví dụ: 말: ( mal) con ngựa, 팔다: ( phal) bán, 칠 (cchil) số 7, 월: ( oul) tháng 
1. 5. Khi phụ âm ㅁ là phụ âm cuối ta đọc là ㅁ (m) 
Ví dụ: 엄마: ( om ma) mẹ, 사람: ( xa ram) ngƣời, 삼 (xam) số 3 
 1. 6. Khi phụ âm ㅂ,ㅍ là phụ âm cuối chúng ta chuyển toàn bộ thành ㅂ(p) 
Ví dụ: 입: (ip) cái miệng, 잎: ( ip) cái lá, 앞: (ap) phía trƣớc 
 14 
1. 7. Khi phụ âm ㅇ là phụ âm cuối chúng ta đọc là ㅇ(ng) 
Ví dụ: 강: (cang) sông, 공항 ( cong hang) sân bay, 방: ( pang) phòng 
 * chú ý: (ㄸ, ㅃ, ㅉ không làm phụ âm cuối) 
Lƣu ý: đây chỉ là quy tắc phát âm khi phát âm, trong khi viết phải viết theo dạng 
nguyên mẫu. 
2. Loại phụ âm đáy gồm 2 phụ âm khác nhau nhƣ : ㄳ,ㄵ,ㄶ,ㄽ,ㄾ,ㅀ, ㅄ, thì đọc phụ 
âm đầu (bên trái) trong bảng hệ thống thứ tự các phụ âm. Còn ㄺ,ㄻ, ㄿ, đƣợc đọc 
bằng phụ âm sau ( bên phải ) riêng ㄼ  tùy theo từ có cách đọc khác nhau. Ví dụ: 
여덟(여떨): 8 / 밟다(밥따): dẫm , đạp 
1- Từ có phụ âm đáy là : ㄳ - đọc là K/C : 삯 = 삭 - SAK hoặc SAC 
2- Từ có phụ âm đáy là : ㄵ - đọc là N : 앉 = 안 - AN. 
3- Từ có phụ âm đáy là : ㄶ - đọc là N : 많 = 만 – MAN 
4- Từ có phụ âm đáy là : ㄽ - đọc là L : 외곬 = (외골 ) 
5- Từ có phụ âm đáy là : ㄾ - đọc là L : 핥 = 할 - HAL. 
6- Từ có phụ âm đáy là : ㅀ - đọc là L : 잃다 = 일따 
7- Từ có phụ âm đáy là : ㅄ - đọc là P : 값 = 갑 - KAP. 
8- Từ có phụ âm đáy là : ㄺ - đọc là K : 닭 = 닥 - TAK. 
9- Từ có phụ âm đáy là : ㄻ - đọc là M : 젊 = 점 - JƠM. 
10- Từ có phụ âm đáy là : ㄿ - đọc là P : 읊 = 읍- ƢP. 
11- Từ có phụ âm đáy là : ㄼ - đọc là L : 여덟(여떨) / 밟다(밥따) 
* Chữ: là đơn vị nhỏ nhất trong 1 từ ( 1 chữ có thể là 1 từ có nghĩa hoặc không ) 
* Từ: là gồm nhiều chữ ghép lại. (Từ luôn luôn có nghĩa). Từ đƣợc chia ra 2 loại: 
từ đơn và từ ghép. (từ ghép có cách cấu tạo ngƣợc với tiếng Việt.) 
Ví dụ: 나라(đất nƣớc) + 우리(chúng tôi)  우리나라 
 15 
V. Đọc và Viết 읽고 쓰기 
Khi viết cũng nhƣ khi đọc , trật tự các chữ cái là từ trái sang phải, từ trên xuống dƣới. 
Ví dụ : 가 = ㄱ + ㅏ : KA 
무 = ㅁ + ㅜ : MU 
선 = ㅅ + ㅓ + ㄴ : SƠN 
읽 = ㅇ + ㅣ + ㄹ + ㄱ : IK 
1. Cách luyến âm : 
- Trong 1cụm từ khi chữ đứng trƣớc kết thúc bằng 1 phụ âm mà chữ đứng sau bắt đầu 
bằng nguyên âm thì ta phải đọc luyến phụ âm cuối của chữ đứng trƣớc sẽ đƣợc ghép 
thành phụ âm đầu của chữ đứng sau. 
- Khi chữ đứng trƣớc kết thúc bằng 2 phụ âm (phụ âm đôi) mà chữ đứng sau bắt đầu 
bằng nguyên âm thì ta phải đọc luyến phụ âm cuối thứ 2 của chữ đứng trƣớc ghép 
thành phụ âm đầu của chữ phía sau. 
Ví dụ : 걱 악 에  / 거 가 게 / 
벗어요 / 버 서 요/ 
있어요 /이써서/ 
읽어요 / 일 거 요/ 
Lƣu ý : một nguyên âm khi đứng độc lập luôn phải có phụ âm ―ㅇ‖ tạo thành 1 chữ 
(hoặc 1 từ) nhƣng đây là 1 phụ âm không đọc nên ta vẫn luyến phụ âm cuối của chữ 
đứng trƣớc với nguyên âm đầu của chữ đứng sau . 
2. Một số quy tắc biến âm khi đọc và nói tiếng Hàn : 
a. Trong một từ (hoặc cụm từ) chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là ―ㅂ‖ mà chữ sau 
nó bắt đầu bằng phụ âm ―ㄴ‖ hoặc ―ㅁ‖ thì ―ㅂ‖ đƣợc đọc là ―ㅁ‖. 
Ví dụ : 입니다 = 임니다 
하십니까? = 하심니까? 
입만 = 임만 
 16 
b. Trong một từ (hoặc cụm từ) chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là ―ㄱ‖ mà chữ 
sau nó bắt đầu bằng phụ âm ―ㄴ‖ hoặc ―ㅁ‖ thì ―ㄱ‖ đƣợc đọc là ―ㅇ‖. 
Ví dụ : 작년 = 장년 
국물 = 궁물 
c. Trong một từ (hoặc cụm từ) chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là ―ㄷ‖ mà chữ 
sau nó bắt đầu bằng phụ âm ―ㄴ‖ hoặc ―ㅁ‖ thì ―ㄷ‖ đƣợc đọc là ―ㄴ‖. 
Ví dụ : 맏물 = 만 물 
믿는다 = 민는다 
첫눈 = 천눈 
끝나다 = 끈나다 
* Lƣu ý : phụ âm cuối (phụ âm đáy) là ‖ㄷ‖ là âm đại diện cho các âm đƣợc phát âm 
là ―T‖ (ㄷ,ㅅ,ㅈ,ㅊ,ㅌ,ㅎ,ㅆ) vì vậy khi một từ có phụ âm đáy là ―ㄷ‖ hay những từ 
có phụ âm đáy là ―ㅅ,ㅈ,ㅊ,ㅌ,ㅎ,ㅆ‖ đều đƣợc đọc là ―ㄴ‖khi từ sau bắt đầu bằng 
phụ âm ―ㄴ‖ hoặc ―ㅁ‖ . Tham khảo cách đọc phụ âm đáy ở bài 3. 
d. Trong một từ (hoặc cụm từ) chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là ―ㅇ‖ hoặc ―ㅁ‖ 
mà chữ sau nó bắt đầu bằng phụ âm ―ㄹ‖ thì ―ㅇ‖ hoặc ―ㅁ‖ đƣợc đọc là ―ㄴ‖. 
Ví dụ : 금력 = 금녁 / 경력 = 경녁 
e. Trong một từ (hoặc cụm từ) chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là ―ㄱ‖ mà chữ 
sau nó bắt đầu bằng phụ âm ―ㄹ‖ thì ―ㄱ‖ đƣợc đọc là ―ㅇ‖ và ―ㄹ‖ đƣợc đọc là 
―ㄴ‖. 
Ví dụ : 학력 = 항녁 
f. Trong một từ (hoặc cụm từ) chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là ―ㅂ‖ mà chữ sau 
nó bắt đầu bằng phụ âm ―ㄹ‖ thì ―ㅂ‖ đƣợc đọc là ―ㅁ‖ và ―ㄹ‖ đƣợc đọc là 
―ㄴ‖. 
Ví dụ : 급료 = 금뇨 
 17 
g. Trong một từ (hoặc cụm từ) chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là ―ㄴ‖ mà chữ 
sau nó bắt đầu bằng phụ âm ―ㄹ‖ thì ―ㄴ‖ đƣợc đọc là ―ㄹ‖ và ―ㄹ‖ vẫn đƣợc 
đọc là ―ㄹ‖. 
Ví dụ : 신랑 = 실랑 
h. Trong một từ (hoặc cụm từ) chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là ―ㄹ‖ mà chữ 
sau nó bắt đầu bằng phụ âm ―ㄴ‖ thì ―ㄹ‖ vẫn đƣợc đọc là ―ㄹ‖ và ―ㄴ‖ đƣợc 
đọc là ―ㄹ‖ . 
Ví dụ : 설날 = 설랄 
* Lƣu ý :có một số từ có thể không theo quy tắc này (bất quy tắc). 
Ví dụ : 상견레 = 상견네 chứ không phải 상결레 
 i. Trong một từ (hoặc cụm từ) chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là ―ㄷ‖ mà chữ 
sau nó bắt đầu bằng nguyên âm ―이‖ đƣợc đọc luyến âm là ―지‖. 
Ví dụ : 미닫이 =미다지 
j. Trong một từ chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là ―ㄷ‖ mà chữ sau nó bắt đầu 
bằng âm ―히‖ đƣợc đọc luyến âm là ―치‖. 
Ví dụ : 굳히다 = 구치다 
k. Trong một từ chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là ―ㅌ‖ mà chữ sau nó bắt đầu 
bằng nguyên âm ―이‖ đƣợc đọc luyến âm là ―치‖. 
Ví dụ : 밭일 = 바 칠 
l. Trong một từ (hoặc cụm từ) chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là ―ㄱ‖ mà chữ 
sau nó bắt đầu bằng các phụ âm ―ㄱ/ㄷ/ㅂ/ㅅ/ㅈ‖ thì ―ㄱ/ㄷ/ㅂ/ㅅ/ㅈ‖ đƣợc đọc 
là ―ㄲ/ㄸ/ㅃ/ㅆ/ㅉ‖. 
Ví dụ : 학교 = 학꾜 
학동 = 학똥 
학비 = 학 삐 
학사 = 학싸 
학점 = 학쩜 
 18 
m. Trong một từ (hoặc cụm từ) chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là ―ㄷ‖ mà chữ 
sau nó bắt đầu bằng các phụ âm ―ㄱ/ㄷ/ㅂ/ㅅ/ㅈ‖ thì ―ㄱ/ㄷ/ㅂ/ㅅ/ㅈ‖ đƣợc đọc 
là ―ㄲ/ㄸ/ㅃ/ㅆ/ㅉ‖. 
Ví dụ : 듣기 = 듣끼 
받다 = 받따 
돋보기 = 돋뽀기 
맏사위 = 맏싸위 
걷자 = 걷짜 
n. Trong một từ (hoặc cụm từ) chữ đầu có phụ âm cuối (받침) là ―ㅂ‖ mà chữ 
sau nó bắt đầu bằng các phụ âm ―ㄱ/ㄷ/ㅂ/ㅅ/ㅈ‖ thì ―ㄱ/ㄷ/ㅂ/ㅅ/ㅈ‖ đƣợc đọc 
là ―ㄲ/ㄸ/ㅃ/ㅆ/ㅉ‖. 
Ví dụ : 입구 = 입꾸 
입동 = 입똥 
십분 = 십뿐 
밥상 = 밥쌍 
답장 = 답짱 
o. Trong một từ (hoặc cụm từ) chữ đầu có phụ 

File đính kèm:

  • pdfchuong_trinh_tieng_han_co_ban.pdf
Tài liệu liên quan