Tổng hợp nguyên tắc về trọng âm từ

Ai học tiếng anh cũng biết phần trọng âm là phần khó, nó có quá nhiều qui tắc mà

phần bất qui tắc lại còn nhiều hơn. tuy vậy đây là một phần học khá hay và lại cần

thiêt, bởi khi các bạn nói 1 câu không có trọng âm từ hay câu, thì đó không phải

tiếng anh.

pdf10 trang | Chia sẻ: việt anh | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp nguyên tắc về trọng âm từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng hợp nguyên tắc về trọng âm từ 
 Ai học tiếng anh cũng biết phần trọng âm là phần khó, nó có quá nhiều qui tắc mà 
phần bất qui tắc lại còn nhiều hơn. tuy vậy đây là một phần học khá hay và lại cần 
thiêt, bởi khi các bạn nói 1 câu không có trọng âm từ hay câu, thì đó không phải 
tiếng anh. 
Khi các bạn nói sai trọng âm từ thì sẽ dễ bị hiểu lầm hoặc họ chả hiểu gì cả! Em 
muốn chia sẻ một chút kiến thức của em về phần này cho mọi người cùng học nhé.
Để học được cách đánh trọng âm chuẩn thì các bạn phải nắm vững phần ngữ 
âm trước và phải hard-working một tý (àh không, nhiều tý thì mới được ) 
Thứ nhất, chúng ta chia các từ trong tiếng anh thành hai loại : simple word và 
complex word. Simple word là những từ không có preffix và suffix. Tức là từ gốc 
của một nhóm từ đấy. Còn Complex word thì ngược lại , là từ nhánh. 
.I. Simple Word: 
1, Two-syllable words: Từ có hai âm tiết: 
Ở đây sự lựa chọn rất đơn giản hoặc trọng âm sẽ nằm ở âm tiết đầu, hoặc âm tiết 
cuối. 
Trước hết là qui tắc cho ĐỘNG TỪ và TÍNH TỪ : 
+) Nếu âm tiết thứ 2 có nguyên âm dài hay nguyên âm đôi hoặc nó tận cùng bằng 
hơn một phụ âm thì nhấn vào âm tiết thứ 2: 
Ví dụ: 
apPLY – có nguyên âm đôi 
arRIVE- nguyên âm đôi 
atTRACT- kết thúc nhiều hơn một phụ âm 
asSIST- kết thúc nhiều hơn một phụ âm 
+) Nếu âm tiết cuối có nguyên âm ngắn và có một hoặc không có phụ âm cuối thì 
chúng ta nhấn vào âm tiết thứ 1: 
Ví dụ: 
ENter – không có phụ âm cuối và nguyên âm cuối là nguyên âm ngắn (các bạn 
xem ở phần phiên âm nhé) 
ENvy-không có phụ âm cuối và nguyên âm cuối là nguyên âm ngắn 
Open 
Equal 
Lưu ý: 
rất nhiều động từ và tính từ có hai âm tiết không theo qui tắc (tiếng anh mà, có rất 
nhiều qui tắc nhưng phần bất qui tắc lại luôn nhiêù hơn): ví dụ như HOnest, 
PERfect (Các bạn tra trong từ điển, lấy phần phiên âm để biết thêm chi tiết. 
2, Three-syllable words: Những từ có 3 âm tiết: 
Qui tắc đối với ĐỘNG TỪ/ TÍNH TỪ: 
+) Nếu âm tiết cuối là nguyên âm dài, nguyên âm đôi hoặc tận cùng bằng hơn một 
phụ âm thì chúng ta nhấn vào âm tiết cuối: 
Ví dụ: 
enterTAIN 
resuRECT 
+) Nếu âm tiết cuối là nguyên âm ngắn thì nhấn vào âm tiết giữa, nếu âm tiết giữa 
cũng là nguyên âm ngắn thì chúng ta nhấn vào âm tiết thứ 1. 
Như vậy đối với từ có 3 âm tiết, chúng ta sẽ chỉ nhấn vào âm tiết nào là nguyên âm 
dài hoặc nguyên âm đôi, xét từ âm tiết cuối lên đầu. 
Có thể từ có hai âm tiết dài, thì chúng ta xét từ âm tiết cuối lên lấy cái đầu tiên gặp 
(Chài, nói thế này có dễ hiểu không ta?) 
Qui tắc cho DANH TỪ: 
+) Nếu âm tiết thứ 2 có nguyên âm ngắn thì nhấn vào âm tiết đầu: 
MOney 
PROduct 
LARlynx 
+) Nếu không thì nhấn vào âm tiết thứ 2: 
balLOON 
deSIGN esTATE 
Qui tắc đối với DANH TỪ: 
Chúng ta phải xét từ âm tiết cuối lên nhé 
 +) Nếu âm thứ 3 là nguyên âm ngắn thì âm đó KHÔNG đc nhấn 
+) Nếu âm thứ 3 là nguyên âm ngắn và âm thứ 2 là nguyên âm dài hay nguyên âm 
đôi thì nhấn vào âm tiết thứ 2: 
Ví dụ 
poTAto 
diSASter 
+) Nếu âm tiết thứ 3 là nguyên âm dài hoặc nguyên âm đôi, hoặc kết thúc bằng 
nhiều hơn một phụ âm thì chúng ta nhấn vào âm tiết thứ 1 (Cái này lạ àh nghe, hơi 
bất qui tắc một tý): 
Ví dụ: 
QUANtity ***Đối với danh từ có 3 âm tiết thì âm thứ 1 thường đc nhấn 
Đó là đối với simple words, còn đối với complex words thì khó khăn hơn vì hầu 
hết chúng ta đều phải nhớ máy móc Complex words được chia thành hai loại : Từ 
tiếp ngữ(là những từ được tạo thành từ từ gốc thêm tiếp đầu ngữ hay tiếp vĩ ngữ) 
và Từ ghép(là những từ do hai hay nhiều từ ghép lại thành, ví dụ như armchair) 
 I. Tiếp vĩ ngữ(Suffixes) 
1. Trọng âm nằm ở phần tiếp vĩ ngữ: Đối với các từ gốc(sterm) mang các vĩ ngữ 
sau đây, thì trọng âm nằm chính ở phần vĩ ngữ đó: 
_ain (chỉ dành cho động từ) như entertain, ascertain 
_ee như employee, refugee 
_eer như volunteer, mountaineer 
_ese như journalese, Portugese 
_ette như cigarette, launderette _esque như picturesque, unique 
2. Tiếp vĩ ngữ không ảnh hưởng vị trí trọng âm: Những tiếp vĩ ngữ sau đây, khi 
nằm trong từ gốc thì không ảnh hưởng vị trí trọng âm của từ gốc đó, có nghĩa là 
trước khi có tiếp vĩ ngữ, trọng âm nằm ở đâu, thì bây giờ nó vẫn ở đấy ^_^: 
_able : comfortable, reliable. 
_age : anchorage 
_ al: refusal 
_en : widen 
_ful : beautifful  
_ing :amazing  
_like : birdlike  
_less : powerless  
_ly: lovely, huriedly. 
_ment: punishment 
_ness: happpiness 
_ous: dangerous 
_fy: glorify 
_wise : otherwise 
_y(tính từ hay danh từ) : funny _ ish (tính từ) : childish, foolish (Riêng đối với 
động từ có từ gốc hơn một âm tiết thì chúng ta nhấn vào âm tiết ngay trước tiếp vĩ 
ngữ: demolish, replenish) 
***Còn một số tiếp vĩ ngữ là _ance; _ant; _ary thì cách xác định:Trọng âm của từ 
luôn ở từ gốc, nhưng khôg có cách xác định rõ là âm tiết nào, nó tuỳ thuộc vào các 
nguyên âm của từ gốc đó, căn cứ vào qui tắc dành cho simple words rồi xác định là 
được thôi**** 
2. Đốì với tiếp đầu ngữ (Prefixes) thì chúng ta khôg có qui tắc cụ thể, do tác dụng 
của nó đối với âm gốc khôg đồng đều, độc lập và khôg tiên đoán được. Do vậy, các 
bạn phải học máy móc thôi, khôg có cách nào khác ! 
3. Từ ghép: 
_ Đối với từ ghép gồm hai loại danh từ thì nhấn vào âm tiết đầu : typewriter; 
suitcase; teacup; sunrise 
_ Đối với từ ghép có tính từ ở đầu, còn cuối là từ kết thúc bằng _ed, nhấn vào âm 
tiết đầu của từ cuối: ví dụ như bad-tempered 
_ Đối với từ ghép có tiếng đầu là con số thì nhấn vào tiếng sau:three-wheeler 
_Từ ghép đóng vai trò là trạng ngữ thì nhấn vần sau: down-steam(hạ lưu) _từ ghép 
đóng vai trò là động từ nhưng tiếng đầu là trạng ngữ thì ta nhấn âm sau: down-
grade(hạ bệ ) ; ill-treat(ngược đãi, hành hạ) 
4. Đối với các cặp từ loại :Có nghĩa là các cặp từ có 2 âm tiết (có khoảng vài chục 
cặp thôi các bạn), chính tả giống hệt nhau nhưng khác nhau về từ loại (danh từ, 
động tùe, tính từ) thì dẫn đến vị trí nhấn âm cũng khác nhau. Qui tắc cho các cặp từ 
này là : động từ thì trọng âm vào âm tiết thứ 2 còn danh từ hay tính từ thì trọng âm 
đc nhấn vào âm tiết thứ nhất: 
Ví dụ : 
absTRACT (v) ABStract 

File đính kèm:

  • pdfdoc9_4684.pdf
Tài liệu liên quan