Tình hình nghiên cứu các kiểu câu đặc biệt trong tiếng Trung Quốc tại Trung Quốc

Câu chữ “” , câu chữ “” , câu liên động , câu kiêm ngữ, câu tồn hiện là

các kiểu câu đặc biệt trong tiếng Trung Quốc hiện đại. Hiện tại, nghiên cứu về các kiểu câu

này tại Việt Nam tương đối ít hoặc gần như không có. Bài nghiên cứu tập trung giới thiệu bức

tranh tổng quan về tình hình nghiên cứu các kiểu câu đặc biệt này tại Trung Quốc, phát hiện

thấy rằng, nghiên cứu về các kiểu câu đặc biệt này chủ yếu hoàn thiện và có tính hệ thống từ

khoảng những năm 80 cùa thế kỉ XX; các quan điểm nghiên cứ vô cùng đa dạng, nhiều chiều;

các nghiên cứu tiêu biểu chủ yếu tập trung vào các vấn đề như: định nghĩa kiểu câu, phân loại

câu, cấu trúc ngữ pháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng. Đây chính là cơ sở đáng tin cậy về mặt lý

thuyết, làm tiền đề cho việc đối chiếu sang tiếng Việt, giảng dạy các kiểu câu này cho sinh viên

chuyên ngành tiếng Trung Quốc tại Việt Nam

pdf9 trang | Chia sẻ: hoa30 | Lượt xem: 1578 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tình hình nghiên cứu các kiểu câu đặc biệt trong tiếng Trung Quốc tại Trung Quốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạp chí Khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội 55 (05/2019) 09-18 9 
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC KIỂU CÂU ĐẶC BIỆT 
TRONG TIẾNG TRUNG QUỐC TẠI TRUNG QUỐC 
A STUDY OF CHINESE SPECIAL SENTENCE PATTERNS IN CHINA 
Trần Thị Ánh Nguyệt, Vũ Đình Hoàng Anh Tuấn 
Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Quang Hưng*§ 
Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 5/11/2018 
Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 6/5/2019 
Ngày bài báo được duyệt đăng: 24/5/2019 
Tóm tắt: Câu chữ “把” , câu chữ “被” , câu liên động , câu kiêm ngữ, câu tồn hiện là 
các kiểu câu đặc biệt trong tiếng Trung Quốc hiện đại. Hiện tại, nghiên cứu về các kiểu câu 
này tại Việt Nam tương đối ít hoặc gần như không có. Bài nghiên cứu tập trung giới thiệu bức 
tranh tổng quan về tình hình nghiên cứu các kiểu câu đặc biệt này tại Trung Quốc, phát hiện 
thấy rằng, nghiên cứu về các kiểu câu đặc biệt này chủ yếu hoàn thiện và có tính hệ thống từ 
khoảng những năm 80 cùa thế kỉ XX; các quan điểm nghiên cứ vô cùng đa dạng, nhiều chiều; 
các nghiên cứu tiêu biểu chủ yếu tập trung vào các vấn đề như: định nghĩa kiểu câu, phân loại 
câu, cấu trúc ngữ pháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng. Đây chính là cơ sở đáng tin cậy về mặt lý 
thuyết, làm tiền đề cho việc đối chiếu sang tiếng Việt, giảng dạy các kiểu câu này cho sinh viên 
chuyên ngành tiếng Trung Quốc tại Việt Nam. 
Từ khóa: 把;被;tiếng Trung Quốc; tồn hiện; liên động; kiêm ngữ. 
Abstract: The sentence structure with “把”, “被”, the sentence with serial-verb 
construction, pivotal statement, existential-emergence sentence are special types of sentences 
in modern Chinese. Currently, the research studies on these types of sentences in Vietnam are 
relatively few or almost nonexistent. The paper focuses on introducing an overview on the states 
of studying these special types of sentences in China, finding that the study of these special 
sentence types is mostly complete and systematic from around the 1980s of the twentieth 
century; The views are extremely diverse and multi-dimensional; Typical studies mainly focus 
on issues as sentence type definition, sentence classification, grammatical, semantic and 
pragmatic structure. This is a reliable theoretical basis, a premise for comparing with 
Vietnamese, and teaching these types of sentences to students of Chinese majors in Vietnam. 
Keywords: 把,被,Chinese language, existential-emergence sentence, serial-verb construction, 
pivotal statement. 
*§Trường Đại học Mở Hà Nội 
10 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 
1. Đặt vấn đề 
Trong tiếng Trung Quốc hiện đại, câu 
chữ “把” (把字句), câu chữ “被” (被字句), 
câu liên động (连动句), câu kiêm ngữ (兼
语句), câu tồn hiện (存现句) là các kiểu câu 
có cấu trúc đặc thù, khác biệt so với cấu trúc 
câu thông thường. Do vậy các kiểu câu này 
được các học giả, giới nghiên cứu ngôn ngữ 
Hán đặc biệt quan tâm. Số lượng công trình, 
luận văn, luận án, bài báo khoa học nghiên 
cứu về các kiểu câu này theo như kết quả 
điều tra trên kho dữ liệu các công trình 
nghiên cứu khoa học của Trung Quốc – 中
国知网 (www.cnki.net) đến thời điểm hiện 
tại như sau: Nghiên cứu về câu chữ “把” (
把字句)có 2247 nghiên cứu; câu chữ “被” 
(被字句) có 1682 nghiên cứu; câu liên động 
(连动句) có 904 nghiên cứu; câu kiêm ngữ 
(兼语句) có 480 nghiên cứu; câu tồn hiện (
存现句) có 1185 nghiên cứu. Tuy nhiên, tại 
Việt Nam số lượng nghiên cứu về các kiểu 
câu đặc biệt này tại Việt Nam còn tương đối 
ít. Các nghiên cứu đa phần chỉ dừng lại ở so 
sánh các kiểu câu đặc biệt trong tiếng Việt 
và tiếng Trung Quốc, gần như không có các 
nghiên cứu đi sâu phân tích kết cấu ngữ 
pháp, phân loại, ngữ dụng, ngữ nghĩa... của 
câu tại Việt Nam. Nhóm nghiên cứu mong 
muốn thông qua bài viết này, giới thiệu tổng 
quan về tình hình nghiên cứu các kiểu câu 
đặc thù này tại Trung Quốc. Từ đó góp phần 
hoàn thiện hơn bức tranh nghiên cứu ngữ 
pháp tiếng Trung Quốc nói chung và các 
kiểu câu đặc biệt trong tiếng Trung Quốc 
nói riêng tại Việt Nam. 
1
**金立鑫. (1997). “把”字句的句法、语义、
语境特征. 中国语文(6), 415-423. 
2
††刘培玉. (2001). 关于把字句的结构分析. 上
海财经大学学报, 3(3), 52-57. 
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 
tại Trung Quốc 
2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 
câu chữ “把” 
Các nghiên cứu về cấu trúc câu chữ 
“把” chủ yếu nghiên cứu các thành tố trong 
câu chữ “把” và các mối quan hệ lôgic giữa 
các thành tố đó, các nghiên cứu cũng chỉ ra 
các mô hình khác nhau của câu chữ “把”. 
Điển hình là nghiên cứu của Kim Lập Hâm1** 
chia câu chữ “把” thành 3 loại cấu trúc bao 
gồm A 把 B – VR; A 把 B – V; A 把 B – 
DV/ A 把 B – V– NM . Lưu Bồi Ngọc đã 
khái quát câu chữ “把 ” thành mô hình 
“NP1+把+NP2+V+X”, từ đặc điểm của các 
thành phần câu chia câu chữ “把” thành 4 
loại lớn và 27 loại cấu trúc nhỏ, đồng thời 
phân tích làm rõ mối quan hệ giữa các loại 
câu đó2.†† 
 Về các thành phần cấu thành nên câu chữ “
把”, có nhiều nghiên cứu đi sâu vào phân 
tích động từ, chữ “把” và các thành phần 
khác trong câu với nhiều góc độ khác nhau. 
 Từ góc độ chức năng ngữ pháp của động từ, 
Đinh Thanh Thụ cho rằng động từ trong câu 
chữ “把” thường mang theo các thành phần 
khác như “zhe(着)”,“le(了)”, bổ 
ngữ, tân ngữ hoặc động từ láy lại3. ‡‡Theo 
Chu Đức Hy động từ trong câu chữ “把” 
không bao giờ đứng một mình, trước và sau 
động từ luôn có các thành phần khác hoặc 
động từ láy lại4.§§Thôi Hy Lượng cho rằng 
động từ trong câu chữ “把” phải là những 
động từ có khả năng tác động5; ***Kim Lập 
Hâm nhìn từ tính tự chủ và phi tự chủ của 
động từ cho rằng, chỉ có các động từ có đặc 
3
‡‡丁声树.(1961).现代汉语语法讲话.北京,商
务印书馆 
4
§§朱德熙.(1982).语法讲义.北京,商务印书馆 
5
*** 崔希亮. (1995). “把”字句的若干句法语义
问题. 世界汉语教学(3), 12-21. 
Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 11 
trưng ngữ nghĩa biểu thị hoàn thành tiếp 
diễn mới có thể dùng trong câu chữ “把”6;††† 
Phạm Dĩnh Duệ cho rằng động từ trong câu 
chữ “把” phải là những động từ biểu thị 
hành vi có tính tác động mạnh, không được 
là các động từ độc lập7.‡‡‡. 
 Ngoài động từ, tân ngữ đứng sau “把” cũng 
được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Lý 
Nhân Giám8,§§§Chu Đức Hy9****, Bích Phượng 
Sinh10,††††Thẩm Dương11‡‡‡‡cho rằng tân ngữ 
đứng sau “把” do đứng trước động từ hoặc 
mệnh đề phía sau, do vậy được xem như chủ 
ngữ. Các nghiên cứu đều đưa ra các dẫn 
chứng minh chứng cho luận điểm này, tuy 
nhiên chưa hoàn toàn nhận được sự đồng 
thuận của giới nghiên cứu. 
Một số nghiên cứu đi sâu làm rõ tính 
chất, chức năng của chữ “把” trong câu chữ 
“把”. Chữ “把” vốn là động từ “把” là thực 
từ được hư từ hoá trở thành giới từ. Tuy 
nhiên một số nhà nghiên cứu vẫn cho rằng 
“把” trong câu chữ “把” vẫn là thực từ hoặc 
nửa thực từ nửa hư từ, có thể kể đến các 
nghiên cứu của Lý Nhân Giám12, §§§§ Trình 
Công13; ***** Lữ Thúc Tương ( 吕叔湘), Chu 
Đức Hy(朱德熙)(1952) gọi “把” là “phó 
động từ” (副动词); Đinh Thanh Thụ cho 
6
†††金立鑫. (1997). “把”字句的句法、语义、
语境特征. 中国语文(6), 415-423. 
7
‡‡‡范颖睿. (2012). 现代汉语“把”字句谓语动
词的语义特征. 内蒙古师范大学学报(哲学社
会科学版), 41(3), 137-140. 
8
§§§李人鉴. (1988). 试论“使”字句和“把”字句
. 扬州大学学报(人文社会科学版)(3), 105-
110. 
9
****朱德熙.(1982).语法讲义.北京,商务印书
馆 
10
††††薛凤生. (1987). 试论“把”字句的语义特性
. 语言教学与研究(1), 4-22. 
11
‡‡‡‡沈阳. (1997). 名词短语的多重移位形式及
把字句的构造过程与语义解释. 中国语文(6), 
402-414. 
rằng “把” là “thứ động từ” (次动词)14,††††† “thứ 
động từ” là các động từ không làm thành 
phần vị ngữ chính, sau “thứ động từ” phải 
có các tân ngữ là thể từ ( 体词); Hùng Trọng 
Nhu15, ‡‡‡‡‡ Hoàng Chính Đức gọi “把 ” là 
khinh động từ16. §§§§§Một số nhà nghiên cứu 
khác vẫn giữ quan điểm coi “把” có tính 
chất hư từ là giới từ, trợ động từ, đại diện 
cho quan điểm này có: Lý Anh Triết17******cho 
rằng “把” là giới từ;Vương Lực cho rằng 
“把” là trợ động từ hay động từ có chức 
năng giới từ, và hiện nay đa phần các nghiên 
cứu đều coi “把” là giới từ18.†††††† 
 Nghiên cứu về ngữ nghĩa câu chữ “把” , các 
nghiên cứu chủ yếu đi sâu nghiên cứu nghĩa 
“xử lý” của câu. Vương Lực trong “Lý luận 
về ngữ pháp Trung Quốc” cho rằng câu chữ 
‘把’ biểu thị sự ‘xử lý19.‡‡‡‡‡‡ “Xử lý” nghĩa là 
sắp xếp, điều chỉnh, đối xử như thế nào đó 
đối với người, hoặc vật. Nói chung tác dụng 
cơ bản của câu chữ ‘把’ là sự ‘xử lý’ của 
động từ đối với tân ngữ. Ý kiến này nhận 
được sự đồng thuận của đa số các nhà 
nghiên cứu ngữ pháp Trung Quốc, tuy nhiên 
cũng có nhiều nhà nghiên cứu cho rằng điều 
này chưa thể hiện được đầy đủ ý nghĩa của 
12
§§§§李人鉴. (1988). 试论“使”字句和“把”字句
. 扬州大学学报(人文社会科学版)(3), 105-
110. 
13
*****程工. (1999). 名物化与向心结构理论新探
. 现代外语(2), 131-144. 
14
†††††丁声树.(1961).现代汉语语法讲话.北京,
商务印书馆 
15
‡‡‡‡‡熊仲儒. (2004). 动结式的致事选择. 安徽
师范大学学报(人文社科版), 32(4), 471-
476. 
16
§§§§§黄正德. (2007). 汉语动词的题元结构与其
句法表现. 语言科学, 6(4). 
17
******李英哲. (1990). 实用汉语参考语法. 
18
††††††王力. (1954). 中国语法理论.下册. 
19
‡‡‡‡‡‡王力. (1954). 中国语法理论.下册. 
12 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 
câu chữ ‘把’, do vậy phải mở rộng phạm vi 
ý nghĩa kiểu câu này. 
2.2 Tổng quan tình hình nghiên 
cứu câu chữ “被” 
Trong cuốn Ngữ pháp văn bạch 
thoại (新著国语文法)được xuất bản 
năm 1924 của Lê Cẩm Hy (黎锦熙) cho 
rằng, động từ có hai loại chính là “ bị động” 
và “tản động”. Về sau những nhà nghiên 
cứu hàng đầu như Chu Đức Hy(朱德熙)
,Vương Lực(王力)cũng lần lượt đưa ra 
những nghiên cứu về những phương thức 
biểu đạt mang tính chất bị động về cấu trúc 
ngữ pháp, sự phát triển của câu hay ngữ 
nghĩa trong tiếng Hán hiện đại và đây cũng 
là loại câu được rất được coi trọng trong 
nghiên cứu về Hán ngữ. Đến nay, giới 
nghiên cứu vẫn đang rất quan tâm và tiến 
hành nghiên cứu loại câu này dưới nhiều 
góc độ và với nhiều thành quả nghiên cứu 
khác nhau. 
 Về phân loại câu chữ “被 ” , Lữ Thúc 
Tương, Chu Đức Hy trong Giảng thoại tu 
từ ngữ pháp nhận định “被” là phó động từ 
và chia câu chữ “被” thành ba loại: loại 
truyền thống, loại đầy đủ và loại giản 
lược20. §§§§§§ Năm 1994, Lý San21 ******* trong cuốn 
Nghiên cứu câu chữ “被” trong tiếng Hán 
hiện đại đã miêu tả những đặc điểm khác 
nhau của loại câu này, đồng thời đưa ra so 
sánh qui nạp và phân tích những đặc điểm, 
ngữ nghĩa của loại câu này với những loại 
câu bị động khác. Trương Bách Giang22 ††††††† 
20
§§§§§§.吕叔湘, 朱德熙 (1979). 语法修辞讲话. 中
国科技术语(5). 
21
******* 李珊.(1994).现代汉语被字句研究.北京大
学出版社, 1994 
22
†††††††张伯江.(2001). 被字句和把字句的对称与
不对称’. 中国语文(6), 519-524. 
23
‡‡‡‡‡‡‡游舒.(2005). 现代汉语被字句研究. 
(Doctoral dissertation, 武汉大学). 
trong bài viết “Đối xứng và bất đối xứng 
giữa câu chữ ‘被’ và câu chữ ‘ba’” đã sử 
dụng phương pháp nghiên so sánh đối chiếu 
về cấu trúc và ngữ nghĩa của hai loại câu 
chữ “被” và câu chữ “把”, đồng thời đưa ra 
những phân tích và so sánh về sự khác biệt 
giữa hai loại câu này. 
 Trong Nghiên cứu về câu chữ ‘被’ trong 
Hán ngữ hiện đại, Du Thư đưa ra năm cấu 
trúc cơ bản của loại câu này, đồng thời phân 
tích thành phần và tính chất “ẩn” của loại 
câu này23; ‡‡‡‡‡‡‡ tác giả vận dụng học thuyết 
HNC24 §§§§§§§ (Hierarchical Network of 
Concepts) phân tích câu chữ “被” từ việc 
lấy dữ liệu từ máy tính về phân tích ngôn 
ngữ, đưa ra phương thức xử lý và phương 
hướng tiếp cận mới về loại câu này. 
 Về cấu trúc ngữ nghĩa của câu chữ “被”, 
Hình Phúc Nghĩa trong cuốn Ngữ pháp Hán 
ngữ25 ******** đã chỉ ra rằng câu chữ “被”có thể 
được sử dụng rộng rãi trong văn viết. Hiện 
nay, những nghiên cứu về dạng thức câu bị 
động ngày được hoàn thiện và ngày càng đi 
sâu vào những vấn đề cần nghiên cứu. Một 
trong những nghiên cứu sâu và toàn diện 
hơn cả về loại câu bị động này phải kể đến 
“Tái nhận thức câu bị động” của Triệu 
Thanh Dũng, chỉ riêng những loại câu bị 
động mang chữ “被” đã được ông phân 
thành 19 loại26.†††††††† 
 Lưu Tuân trong Nhập môn giảng 
dạy Hán ngữ đối ngoại đã đưa ra so sánh kết 
cấu câu bị động trong tiếng Hán và tiếng 
Anh27;‡‡‡‡‡‡‡‡Trong “Vị trí ngữ pháp của chữ ‘被
24
§§§§§§§黄曾阳.(1998). HNC (概念层次网络) 理论
: 计算机理解语言研究的新思路. 
25
********邢福义.(1996). 汉语语法学. 
26
††††††††赵清永. (1993). 对被动句的再认识. 北京
师范大学学报(6), 98-103. 
27
‡‡‡‡‡‡‡‡刘珣.(2000). 对外汉语教学引论.:北京语
言大学出版社 
Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 13 
’” của Thạch Định Hú, Hồ Kiện Hoa đã 
phân chia vị trí ngữ pháp của “被” thành 05 
loại lớn28.§§§§§§§§Lưu Tiến trong “Các vấn đề chủ 
yếu về nghiên cứu câu chữ “被” trong tiếng 
Trung Quốc hiện đại” đã đưa ra được nguồn 
gốc và sự phát triển của câu chữ “被”, đồng 
thời cũng đặt ra câu hỏi về mối quan hệ về 
ngữ nghĩa của câu chữ “被”, chữ “被” xuất 
hiện trong câu tạo sự kết nối về mặt ngữ 
nghĩa29. ********* Tổ Nhân Thực trong “Phân tích 
đặc trưng biểu nghĩa của câu chữ ‘被’”30,††††††††† 
đã căn cứ vào tình hình thực tế sử dụng loại 
câu này đưa ra trường hợp bắt buộc hoặc 
không sử dụng hoặc có thể sử dụng hoặc 
không dạng thức câu bị động, đồng thời 
phân tích lỗi sai thường gặp khi sử dụng câu 
bị động của sinh viên nước ngoài, từ đó chỉ 
ra ngữ cảnh và phạm vi sử dụng của loại câu 
này. 
2.3 Tổng quan tình hình nghiên 
cứu câu lien động(连动句) 
Lữ Thúc Tương trong Lữ Thúc 
Tương toàn tập, tập 631 ‡‡‡‡‡‡‡‡‡ đã đưa ra định 
nghĩa về câu liên động như sau: “hai động 
từ trong câu nếu không có quan hệ đẳng lập, 
cũng không phân định được thành động từ 
chính phụ thì gọi là cấu trúc liên động. Đinh 
Thanh Thụ và nhiều tác giả trong cuốn 
Giảng thoại ngữ pháp Hán ngữ hiện đại32§§§§§§§§§ 
đã bàn luận khá chi tiết về hình thức liên 
động, theo tác giả: “Hình thức liên động là 
kết cấu gồm nhiều động từ dùng liên tiếp, 
trong đó tất cả các động từ đều thuộc cùng 
một chủ ngữ”. Các tác giả cũng đồng thời 
chỉ ra sự khác nhau giữa cấu trúc liên động 
và cấu trúc đẳng lập, nếu như trong cấu trúc 
đẳng lập các động từ có cấu trúc ngang 
hàng, có thể đổi vị trí cho nhau thì động từ 
trong cấu trúc liên động là không thể thay 
đổi vị trí trước sau do phải tuân theo thứ tự 
cấu trúc cố định.
 Về phạm vi và phân loại câu liên động: Lý Lâm Định(李临定)trong Các kiểu câu Hán ngữ 
hiện đại********** đã phân chia cấu trúc câu liên động thành sáu loại: 
Trần Kiến Dân trong Luận bàn về các kiểu câu Hán ngữ hiện đại 33††††††††††đã chỉ ra các đặc 
điểm và tính chất của câu liên động, đồng thời căn cứ vào đặc điểm của vị ngữ chia câu liên 
động thành mười loại: 
28
§§§§§§§§石定栩, 胡建华. (2005). “被”的句法地位
. 当代语言学, 7(3), 213-224. 
29
*********刘进. (2009). 近代汉语“被”字句研究中的
主要问题. 殷都学刊,30(1), 118-125. 
30
†††††††††祖人植. (1997). “被”字句表义特性分析
. 汉语学习(3), 47-51. 
31
‡‡‡‡‡‡‡‡‡吕叔湘. (2012).吕叔湘全集,第六卷,辽
宁教育出版社,2012 
32
§§§§§§§§§丁声树等.(1999).现代汉语语法讲话,商
务印书馆,北京,1999,112页 
33
†††††††††† 陈建民.(1986).现代汉语句型论.语文出版
社 
14 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 
Lận Hoàng nghiên cứu đặc điểm, 
phạm vi của câu liên động, trên cơ sở đó 
chia câu liên động thành năm loại34;‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡ Thẩm 
Khai Mộc nghiên cứu về thuộc tính của câu 
liên động, từ đó chỉ ra ba điều kiện hình 
thành và 把 hình thức cơ bản của câu liên 
động35.§§§§§§§§§§ 
 Nghiên cứu tiêu biểu về cấu trúc, ngữ 
nghĩa câu liên động có thể kể đến Nhiêu 
Cần, tác giả tập trung phân tích cấu tạo từ 
trong cấu trúc liên động36; *********** Hồng Miểu 
nghiên cứu cấu trúc và ngữ nghĩa câu liên 
động trong tiếng Hán hiện đại37;†††††††††††Lý Lâm 
Định nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc, quan 
hệ ngữ nghĩa của hai động từ trong câu liên 
động38,‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡ ngoài ra còn nghiên cứu về quan 
hệ tầng bậc của trạng ngữ, giới từ trong 
câu liên động; Dương Thành Khải39 §§§§§§§§§§§ đã 
đưa ra định nghĩa câu liên động từ góc độ 
cấu trúc và ngữ nghĩa từ đó phân loại câu 
34 蔺璜. (1983). 连动式的特点与范围. 山西师大学报:社会科学版(3), 71-75. 
35 沈开木. (1986). 连动及其归属. 汉语学习(5), 19-21. 
36 饶勤. (1993). 从句法结构看复合词中的一种新的构词方式——连动式构词. 汉语学习(6), 15-16. 
37 洪淼. (2004). 现代汉语连动结构研究. (Doctoral dissertation, 南京师范大学). 
38 李临定(1981).“连动句”,语文研究,1981(2) 
39 杨成凯(2000).连动式研究,语法研究和探索,商务印书馆,2000,119页 
40 许利. (2006). 汉语连动式的结构特征. 大学时代:b版(2), 18-19. 
41 马鸣春. (1984). 连动句与动词状语句的对比. 兰州学刊(6), 96-100. 
42 宋玉柱. (1978). 也谈“连动式”和“兼语式”——和张静同志商榷. 郑州大学学报(哲学社会科学版
)(2), 32-40. 
43 郑红明. (1991). 谈《提要》中“紧缩句”和“连动句”的划界. 高校教育管理(2), 45-46. 
44
 吴峰. (1992). 难以区别的兼语句与连动句. 语文教学与研究(1). 
45 黎锦熙(1992).新著国语文法,湖南教育出版社,1992,65. 
46 赵元任(1948).Mandarin Primer, An Interrise Course in Spoken Chinese, Harvard University 
Press, 1948 
liên động trên phương diện cấu trúc và chức 
năng; Hứa Lợi nghiên cứu đặc trưng cấu 
trúc của câu liên động, trên cơ sở so sánh 
đặc điểm động từ trong cấu trúc liên động 
với các cấu trúc khác, từ đó đưa ra phạm vi 
câu liên động40. ************ Ngoài ra còn có các 
nghiên cứu sự khác nhau giữa cấu trúc liên 
động và các cấu trúc khác, điển hình có 
nghiên cứu của Mã Minh Xuân nghiên cứu 
so sánh câu liên động với câu vị ngữ động 
từ41;††††††††††††Tống Ngọc Trụ so sánh câu liên động 
với câu vị ngữ là hai cụm chủ vị42;‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡Trịnh 
Hồng Minh nghiên cứu ranh giới giữa câu 
liên động và câu rút gọn43; §§§§§§§§§§§§ Ngô Phong 
nghiên cứu về sự giống nhau giữa câu kiêm 
ngữ và câu liên động44.************* 
2.4. Tổng quan tình hình 
 nghiên cứu câu kiêm ngữ(兼语句) 
Về định nghĩa câu kiêm ngữ, Lê 
Cẩm Hy45; ††††††††††††† Triệu Nguyên Nhiệm46 ‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡ đều 
Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 15 
cho rằng những thành phần câu vừa có chức 
năng chủ ngữ, vừa có chức năng tân ngữ gọi 
là thành phần kiêm ngữ. Lữ Thúc Tương47 §§§§§§§§§§§§§ 
gọi câu liên động là câu chuyển vị(递谓式
), ông cho rằng: “Câu chuyển vị là câu có 
hai động từ không cùng thuộc một chủ ngữ, 
chủ ngữ của động từ thứ hai là tân ngữ của 
động từ thứ nhất, động từ thứ nhất thường 
là các động từ như 使, 叫, 让 hoặc các động 
từ có ý nghĩa tương đương với các động từ 
này.” ; Hoàng Bách Vinh, Liêu Tự 
Đông48**************cho rằng, hình thức kiêm ngữ là tân 
ngữ của động từ đứng trước kiê chủ ngữ của 
động từ đứng sau, cấu trúc này tạo ra thành 
phần mang hai chức năng vừa là tân ngữ 
vừa là chủ ngữ gọi là thành phần kiêm ngữ. 
 Về phân loại câu kiêm ngữ, Lữ Thúc 
Tương49†††††††††††††† căn cứ vào đặc điểm của động từ 
thứ nhất chia câu kiêm ngữ thành ba loại: 
động từ mang hai tân ngữ biểu thị “mệnh 
lệnh”; động từ mang hai tân ngữ biểu thị 
“tán đồng” hoặc “trách mắng”; động từ 
mang ba tân ngữ biểu thị “cho”, “tặng”. 
Đinh Thanh Thụ cho rằng động từ thứ nhất 
trong câu kiêm ngữ có thể là từ “有” hoặc“
没有”50.‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡Tống Ngọc Trụ căn cứ ngữ nghĩa 
của động từ thứ nhất phân chia động từ câu 
kiêm ngữ thành năm loại: mệnh lệnh, trợ 
giúp, sở hữu, tâm lý, giới thiệu51.§§§§§§§§§§§§§§Du Nhữ 
Kiệt chia câu kiêm ngữ thành 11 loại bao 
gồm: sai khiến, mệnh lệnh, khuyên nhủ, nhờ 
vả, cung cấp, giới thiệu, phối hợp, giúp đỡ, 
tháp tùng, yêu ghét, có không52. *************** Từ các 
phân loại câu kiêm ngữ cho thấy các cách 
47 吕叔湘(2012).吕叔湘全集,第六卷,
辽宁教育出版社 
48 黄伯荣,廖序东(2007).现代汉语,北
京高等教育出版社 
49 吕叔湘(1980).现代汉语八百词,北京
商务印书馆 
50 丁声树,吕叔湘,李荣(1957).现代汉
语语法讲话,北京商务印书馆 
phân loại đều căn cứ trên đặc điểm ngữ 
nghĩa của động từ thứ nhất, đồng thời động 
từ thứ nhất thường là động từ mang ngữ 
nghĩa cầu khiến hoặc mệnh lệnh. 
 Về ngữ nghĩa câu kiêm ngữ các nghiên cứu 
chủ yếu phân tích quan hệ ngữ nghĩa giữa 
các thành phần trong câu như: mối liên hệ 
giữa động từ thứ nhất, thành phần kiêm ngữ 
và động từ thứ hai; Quan hệ ngữ nghĩa của 
động từ thứ nhất với thành phần kiêm ngữ; 
Quan hệ ngữ nghĩa giữa thành phần kiêm 
ngữ với động từ thứ hai; Quan hệ ngữ nghĩa 
giữa động từ thứ nhất với động từ thứ hai. 
Điển hình là nghiên cứu của Du Nhữ 
Kiệt53††††††††††††††† tác giả cho rằng đặc điểm chung của 
động từ trong câu kiêm ngữ động là luôn 
biểu thị ý nghĩa cầu khiến, mệnh lệnh, đồng 
thời động từ thứ nhất là tác nhân để động từ 
thứ hai xuất hiện. Về quan hệ của động từ 
thứ nhất và động từ thứ hai trong câu kiêm 
ngữ, tác giả Thẩm Song Thắng cho rằng 
mức độ động tác được biểu thị trong động 
từ thứ hai thường yếu hơn động từ thứ nhất, 
giữa hai động từ có quan hệ tầng bậc54.‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡‡Tác 
giả Hoàng Hiểu Đông thì cho rằng cấu trúc 
ngữ nghĩa giữa các thành phần trong câu 
kiêm ngữ là cấu trúc phức đa nguyên, đa 
tầng, đối với quan hệ ngữ nghĩa giữa động 
từ thứ nhất

File đính kèm:

  • pdftinh_hinh_nghien_cuu_cac_kieu_cau_dac_biet_trong_tieng_trung.pdf
Tài liệu liên quan