Tiếng Anh giao tiếp cơ bản

Tiếng anh giao tiếp (cơ bản)

Chào hỏi (Greetings)

Mấy cái nì thì đơn giản, nhưng cứ post lên cho nó có hệ thống từ đầu đến cúi

A: Good morning!

Good afternoon

Good evening

Hello!

How are you?

B: Fine, thank you, and you?

Verry well, thank you.

Best wishes to you.

Best regards to you.

(Xin chúc anh những lời tốt đẹp nhất)

Please give my regards/ best wishes to sb

(Làm ơn chuyển giúp những lời chúc mừng/ những lời chúc tốt đẹp nhất của tôi tới.)

Please give my love to .

(Làm ơn chuyển niềm yêu thương của tôi tới .)

 

doc82 trang | Chia sẻ: Thanhnguyen | Ngày: 07/11/2022 | Lượt xem: 1703 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tiếng Anh giao tiếp cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng anh giao tiếp (cơ bản)
MỤC LỤC
Tiếng anh giao tiếp (cơ bản)
Chào hỏi (Greetings)
Mấy cái nì thì đơn giản, nhưng cứ post lên cho nó có hệ thống từ đầu đến cúi
A: Good morning!
Good afternoon
Good evening
Hello!
How are you?
B: Fine, thank you, and you?
Verry well, thank you.
Best wishes to you.
Best regards to you.
(Xin chúc anh những lời tốt đẹp nhất)
Please give my regards/ best wishes to sb
(Làm ơn chuyển giúp những lời chúc mừng/ những lời chúc tốt đẹp nhất của tôi tới...)
Please give my love to ....
(Làm ơn chuyển niềm yêu thương của tôi tới ...)
Say hello to ... 
(Xin nói hộ lời chào với ... )
Please remember me to ...
(Làm ơn cho tôi gửi lời chào tới ...)
Một số cách biểu đạt bổ sung:
A: How are things going with you?
(Mọi việc của anh diễn ra thế nào?)
0How do you do?
(Anh có khỏe ko?)
B: Pretty good, thank you.
(Khá tốt, cảm ơn)
Quite well, thank you.
(Hoàn toàn tốt đẹp, cảm ơn)
Just so-so, thank.
(Vẫn bình thường, cảm ơn)
A: This is Mr/ Mrs/Comrade...
(Đây là ông/ bà/ đồng chí...)
May I introduce you to ...?
(Tôi xin phép giới thiệu với anh ...)
I'd like you to meet ...
(Tôi rất muốn giới thiệu để anh gặp ...)
B: Nice/ Glad/ Pleased to see/ meet you!
(Rất thú vị/ rất vui/ rất sung sướng được thấy/ gặp ...)
Nice meeting you, Mr/Mrs/...
(Rất thú vị được gặp ông/ bà/..., thưa ông/ bà/...)
My name is...
I'm....
Một số cách biểu đạt bổ sung:
A: Let me introduce my friend (to you)
Tôi xin phép giới thiệu (với ông) bạn tôi.
Allow me to introduce myself (to you).
Tôi xin phép tự giới thiệu với ông.
B: I'm pleased to meet you
(Tôi sung sướng được gặp ông)
It's a pleasure to meet you
(Thật là sung sướng đc gặp ông)
A: I think it's time for us to leave now.
(Tôi nghĩ đã đến lúc chúng tôi phải đi rồi)
I'm afraid I must be leaving now.
(Tôi sợ rằng ôi phải đi bây giờ)
It's time I did ... I have to go now.
(Đã đến lúc... tôi phải đi đây)
B: Good bye!
Bye- bye
See you later
(Sẽ gặp lại bạn)
See you tomorrow.
(Ngày mai gặp lại)
See you
Good night!
Một số cách biểu đạt bổ sung:
A: I'm sorry I have to go now
(Tôi lấy làm tiếc vì phải đi bây giờ)
B: See you soon
(Mong sớm gặp lại)
So long
(Mong lắm đấy- dùng cho nhưng người thân như bạn bè...)
Take care, bye
(Hãy tự chăm nom, tạm biệt)
Remember me to your family
(Hãy gửi lời chào của tôi tới gia đình anh)
Regards to sb
(Xin gửi lời chào tới...)
Keep in touch
Giữ liên lạc
Gọi điện thoại (Making telephone calls) 
A: Hello! May/ Could I speak to...?
(Alo! Tôi có thể nói chuyện với ... được ko?)
Hello! Is sb in?
(Alo! sb có ở đấy ko?)
Is that ... speaking?
(Có phải là ... đang nói ko?)
B: Hold on, please
(Đề nghị, đừng đặt máy)
Hello, who is it?
(Alo, ai đấy?)
This is ... speaking.
(Đây là ... đang nói)
He/She/... isn't here right now
Can I take a message for you?
(Tôi có thể có lời nhắn anh đc ko?)
I called to tell/ ask you ...
Tôi gọi để nói/ hỏi....
Một số cách biểu đạt bổ sung:
A: Could I talk to ..., please?
(Làm ơn cho tôi nói chuyện với ...)
Hello! I'd like to have a word with ...?
(Alo! Tôi có chuyện muốn nói với ...)
B: A moment, please!
(Làm ơn chờ một lát)
Hold the line, please. I'll see if he is in.
(Làm ơn giữ máy. Tôi sẽ xem ông ấy có ở đây ko?)
Sorry, but he isn't in now.
(Xin lỗi, lúc này ông ấy ko có ở đây)
Sorry, but he isn't here at the moment
(Xin lỗi, nhưng ông ấy ko có ở đây lúc này)
Sorry, there is no one by the name of ... here
(Xin lỗi, ở đây ko có ai tên là ...)
You've got the wrong number
(Ông nhầm số rồi)
C: Any message for him/ her/...?
(Có nhắn gì cho anh ấy/ cô ấy/... ko?)
Can/ Could/ May I take a message for ...?
(Tôi có thể nhắn cho ... đc ko?)
Could you tell him to ring me when he is back?
Bạn có thể bảo ông ấy gọi lại cho tôi khi ông ấy trở về đc ko?)
I'll ask him to ring you up when he comes back
(Tôi sẽ đề nghị ông ấy gọi lại cho ông khi ông ấy trở về)
Cảm ơn và trả lời (Thanks and responses) 
A: Thank you!
Thanks a lot!
Many thanks!
Thanks for ...
B: Not at all
(Không có gì)
It's/ That's all right.
(Hoàn toàn tốt thôi)
It's very kind of you to ...
(Anh đã rất tốt khi ...)
Một số cách biểu đạt bổ sung:
A: Thank you very much indeed!
Thật rất cảm ơn anh
Thank you for your coming/...
Cảm ơn anh đã tới/ ...
Many thanks for your help
Rất cảm ơn anh đã giúp đỡ
B: At your service
Xin sắn sàng phục vụ ...
That's OK
Đồng ý
It's a pleasure.
Rất sung sướng
My pleasure
Chúc mừng (Good wishes, congratulations) 
A: Good luck (with you)!
Chúc may mắn
Best wishes to you
Chúc ... những điều tốt đẹp nhất
All the best
Mọi điều tốt lành, vạn sự như ý.
I hope everything goes well
Tôi hy vọng mọi chuyện sẽ diễn ra tốt đẹp
I wish you good luck/ success/...
Tôi xin chúc anh may mắn/ thành công/...
Good journey (to you)
Chúc ... một chuyến đi tốt đẹp
(I hope) Have a good trip
Chúc ... một chuyến đi tốt đẹp
Have a nice/ good time/ weekend/...
... có một thời gian thoải mái
Congratulations!
Xin chúc mừng 
I'd like to congratulate you on ...
Xin chúc mừng ... nhân dịp ...
B: Thank you!
Many thanks!
The same to you!
Cũng chúc bạn như thế
It's very nice of you to say so
Bạn thật tốt vì đã nói như thế
Xin lỗi (Apologies)
A: I'm sorry!
Sorry/ Pardon!
I'm sorry for/ about....
Tôi rất lấy làm tiếc về ... 
I'm sorry to have + V-ed/ that ...
Tôi lấy làm tiếc vì đã ...
Excuse me for ...
Xin thứ lỗi cho tôi về ...
Pardon me for sth/ doing sth...
Xin thứ lỗi cho tôi về điều đó/ vì đã làm gì đó...
Be afraid that
Lo rằng..., sợ rằng ...
B: That's all right
Hoàn toàn tốt thôi
It doesn't matter
Chẳng sao cả
That's nothing
Không sao
Don't mention it!
Xin đừng nói tới chuyện ấy
Never mind. It doesn't really matter
Không phải bận tâm. Thật chẳng có gì đâu
Please don't worry about that
Xin đừng băn khoăn về chuyện ấy
Lấy làm tiếc (Regrets) 
What a pity/shame!
Thật lấy làm tiếc/ Thật đáng xấu hổ
I'm sorry to ...
Tôi lấy làm tiếc...
It's a pity that ...
Thật lấy làm tiếc khi biết rằng ...
That's a shame
Thật là một điều xấu hổ
It's really a pity
Thật đáng lấy làm tiếc
I'm terribly sorry about that
Tôi hết sức lấy làm tiếc về chuyện này
That's too bad
Như thế thì quá tồi tệ
I'm most upset to hear ...
Tôi hết sức lo lắng khi nghe tin ...
Lời mời và trả lời 
Mời:
will you come to...?
Anh có muốn tới.... hay không?
would you like to ...?
Anh có muốn .... hay không?
I'd love you to....
Tôi rất muốn mời anh....
Đồng ý:
Yes. I'd love to...
Vâng. Tôi sẽ rất thích...
Yes. It's very kind of you
Vâng. Đây là một điều rất tốt về phía anh
Yes. It's nice of you.
Vâng. Anh thật tốt
I'd like to. Thank you
Tôi rất thích. Cảm ơn
with pleasure
Xin vui lòng
Từ chối:
I wish I could, but ...
Tôi mong là có thể, nhưng ...
I'd like to, but ...
Tôi rất muốn, nhưng ...
I'm afraid I can't
Tôi lo rằng tôi ko thể
I'm sorry I can't
Tôi rất lấy làm tiếc, tôi không thể
Thank you very much, but...
Cảm ơn ... rất nhiều, nhưng...
That's very kind of yoy, but ...
Đó là một điều rất tốt từ phía ông, nhưng....
Sorry I can't. But thanks anyway.
Rất tiếc là tôi không thể. Nhưng dù sao cũng xin cảm ơn
Thank you all the same
Dù sao cũng cảm ơn ông
Kiến nghị và trả lời (Offers) 
Kiến nghị:
Can/ Could/ Shall I help you?
Tôi có thể giúp đỡ anh đc ko?
What can I do for you?
Tôi có thể làm gì cho anh?
Here, take this/ my...
Đây, anh hãy lấy cái ....này/ của tôi
Let me do/ carry/ help ... for you
Hãy để tôi mang ....cho anh/ giúp anh
Would you like me to do st ...?
Anh có muốn tôi làm ....
would you like some ...?
Anh có muốn dùng một chút ... hay không?
Is there anything I can do for you?
Còn có gì tôi có thể làm cho anh hay không?
Do you want me to do...?
Anh có muốn tôi làm ...
Can I do anything for you?
Tôi có thể làm gì cho anh được không?
It's my pleasure to do ...
Tôi rất vui được ...
What can I do for you?
Tôi có thể làm gì cho anh?
Help yourself to some bananas/ fish/...?
Anh dùng vài quả chuối/ ít cá /... chứ?
Đồng ý:
Thanks. That would be very nice/ fine.
Cảm ơn. Như thế thì tốt quá
That's very kind of you
Thank you for your help
Cảm ơn anh giúp đỡ
Yes, please
Vâng, làm ơn
That's nice of you. Thank you
Như thế thật tốt. Cảm ơn
I'd be delighted to have your help
Tôi rất sung sướng được anh giúp đỡ
Từ chối:
No, thanks/ thank you. I can manage it myself
Không, cảm ơn anh. Tôi có thể tự mang được
Thank you all the same
Dù sao cũng cảm ơn anh
That's very kind of you, but ...
Đó là một điều tốt, nhưng ....
Not at the moment, thank you
Không phải là lúc này, cảm ơn
No, it's all right, I can manage
Không, ổn thôi, tôi có thể tự mang được
No, thanks
Không, cảm ơn
Xin phép (Asking for permission) 
Xin phép:
May I...?
Tôi có thể ...?
I wonder if I could ...
Tôi muốn biết liệu tôi có thể .... hay không?
would/ Do you mind if I do st...?
Tôi muốn biết nếu tôi làm ... thì có phiền hay không?
Is it all right/OK/... if I do st..?
Sẽ có thể được nếu tôi làm.... chứ?
All right?
Được chứ?
Ok?
Được chứ?
How about/ what about...
Về chuyện .... thì sao?
Đồng ý:
Yes/ Sure/ Certainly
Vâng, hẳn là thế
Yes, (do) please
Vâng, xin mời
Of course (you may)
Dĩ nhiên rồi (ông có thể)
Go ahead, please
Cứ làm đi, xin mời
That's OK/All right
Được thôi, rất tốt thôi
Not at all
Hoàn toàn không
Sure
Chắc hẳn thế
Just go ahead
Cứ làm đi
Please do
Xin mời
I don't mind ...
Tôi không phiền ...
If you like.
Nêu bạn thích.
Từ chối:
I'm sorry, but...
Tôi rất tiếc, nhưng...
I'm sorry, you can't
Tôi rất tiếc, bạn không thể
You'd better not
Bạn đừng làm thì tốt hơn
I'm afraid not
Tôi sợ là không
I don't think so
Tôi không nghĩ thế
Adjactives - Tính từ 
Tại đây, chúng ta sẽ nhắc lại về Parts of Speech( từ loại) để chúng hiểu các từ kết hợp với nhau như thế nào để tạo nên nghĩa của cả một câu. Tiếng Anh là một ngôn ngữ linh hoat. Nghĩa của một từ được bắt nguồn ko chỉ từ cách nó được phát âm và đánh vần mà còn từ cách nó được sử dụng trong câu. Ví dụ: 
- Là danh từ : I ate a fish for dinner.
- Là động từ : We fish in the lake on every Tuesday.
Từ loại bao gồm:
1. Adjactives - Tính từ.
2. Nouns - Danh từ.
3. Verbs - Động từ.
4. Adverbs - Trạng từ (hay Phó từ).
5. Prepositions - Giới từ.
6. Pronouns - Đại từ.
7. Conjunctions - Liên từ.
8. Articles - Mạo từ.
9. Modal Verbs - Động từ khiếm khuyết.
10. Interjections - Thán từ.
Adjactives - Tính từ:
Tính từ là các từ dùng để miêu tả (bổ nghĩa) cho danh từ và đại từ. Tính từ trả lời cho câu hỏi What kind? How much? Which one? How many?
What kind? __red nose __gold ring
How much? __more sugar __little effort
Which one? __second chance __those chocolates
How many? __several chances __six books
Có 5 loại tính từ :common adjectives, proper adjectives, compound adjectives,
articles, and indefinite adjectives.
- Common adjectives (tính từ chung) dùng để miêu tả người và sự vật
strong man
green plant
beautiful view 
- Proper adjectives (tính từ riêng) được hình thành từ danh từ riêng
California vegetables (from the noun “California”)
Mexican food (from the noun “Mexico”)
- Compound adjectives (tính từ ghép) được tạo thành từ 2 từ kết hợp lại:
far-off country
teenage person
- Articles (Mạo từ) là dạng đặc biệt của tính từ. Có 3 mạo từ là a, an, the:
The được gọi là mạo từ xác định bởi vì nó đi sau các vật, việc đã được xác định từ trước đó hoặc người nói và người nghe đều biết.
a và an được gọi là mạo từ ko xác định bởi vì nó đi sau các vật, việc ko cần xác định từ trước hoặc người nói và người nghe có biết hay ko.
- Indefinite adjectives (tính từ bất định) là các từ mà không định rõ sô lượng của một vật hoặc việc.
all, another, any, both, each, either, few, many, more, most, neither, other, several, some
* Cách sử dụng tính từ trong câu văn: 2 quy tắc cơ bản
- Đi trước danh từ để bổ nghĩa cho chính danh từ đó:
blue sky
important appointment
- Đi sau các linking verb (hệ từ) như be, seem, appear, look, feel, smell, sound, taste, become, grow, remain, stay và turn để làm vị ngữ trong câu:
+ It is cold, wet and windy.
+ Nam feels sad.
* Các trường hợp đặc biệt (Các bạn nhớ là đặc biệt đấy) :
- Tính từ đứng sau một nhóm từ với ngụ ý đo lường:
A river two hundred kilometers long 
A road fifty feet wide.
- Tính từ đứng sau các từ như : something, nothing, anything, everthing
I'll tell you something new 
That is nothing new.
Comparative and superlative adjectives - Dạng so sánh hơn, nhất của tính từ (-er/-est): 
* We add -er/-est to short adjectives:
long_____longer______the longest (syllable adjecttives).
tall_____taller______the______tallest.
young_____younger______the youngest.
* -g -gger:
With short adjectives that end with one vowel and one consonant(e.g.: big), we double the consonant:
EX: big_____bigger_____the biggest.
hot______hotter_____the hottest .
fat_____fatter______the fattest.
* more/most:
We use more/the most before adjectives of two or more syllables.
EX:expensive_____more expensive_____the most espensive 
* y-ier/iest:
But note that with adjectives ending with -y(e.g.: happy),we change -y to -ier
* /-iest:
EX: easy_____easier_____the easiest
* Irregular adj:
EX: good_____better_____the best
bad_____worse_____the worst.
bad/ill_____worse_____the worst .
many/much_____more_____the most (sau many và much thường có kèm theo danh từ)
little_____less_____the least.
far______farther/further______the farthest/ furthest.
Thứ tự của tính từ chỉ tính chất (tính từ đứng trước danh từ):
Đôi khi chúng ta dùng nhiều tính từ trước một danh từ.
Ví dụ:
- I like big black dogs.
- She was wearing a beautiful long red dress.
Vậy thứ tự đúng của tính từ là gì? 
Number--- Opinion---Size---Age---Shape---Colour---Pattern---Origin---Material---Purpose---NOUN
Opinion: An opinion adjective explains what you think about something (other people may not agree with you). Examples: silly, beautiful, horrible, difficult 
Size: A size adjective, of course, tells you how big or small something is. Examples: large, tiny, enormous, little 
Age : An age adjective tells you how young or old something or someone is. Examples: ancient, new, young, old 
Shape: A shape adjective describes the shape of something. Examples: square, round, flat, rectangular 
Colour: A colour adjective, of course, describes the colour of something. Examples: blue, pink, reddish, grey 
Origin: An origin adjective describes where something comes from. Examples: French, lunar, American, eastern, Greek 
Material: A material adjective describes what something is made from. Examples: wooden, metal, cotton, paper 
Purpose: A purpose adjective describes what something is used for. These adjectives often end with "-ing". Examples:sleeping (as in "sleeping bag"), roasting (as in "roasting tin").
Ex: Vilier is washing two brightly-lit big brand-new round white imported plastic eating dishes (Vilier đang rửa 2 cái dĩa thức ăn hình tròn bằng nhựa hàng ngoại nhập màu trắng mới cứng sáng choang)
Động từ (V-ing, V-ed) dùng làm tính từ: 
Thông thường, khi một động từ không có dạng thức tính từ tương ứng với nó thì phân từ 1 (V-ing) hoặc phân từ 2 (P2) của động từ đó được sử dụng làm tính từ. Đôi khi người học tiếng Anh không biết nên dùng tính từ ở dạng thức nào: V-ing hay Verb-ed hay Verb-en. 
* Tính từ dạng V-ing thường được dùng khi danh từ mà nó bổ nghĩa thực hiện hoặc chịu trách nhiệm về hành động. Động từ thường là nội động từ (không có tân ngữ) và thời của động từ là thời tiếp diễn:
- The crying baby woke Mr.Binion. (The baby was crying)
- The blooming flowers in the meadow created a rainbow of colors. (The flowers were blooming)
- The purring ***ten snuggled close to the fireplace. (The ***ten was purring).
* Phân từ 2 (V-ed) được dùng làm tính từ khi danh từ mà nó bổ nghĩa là đối tượng nhận sự tác động của hành động. Câu có tính từ ở dạng P2 thường có nguồn gốc từ những câu bị động.
- The sorted mail was delivered to the offices before noon. (The mail had been sorted).
- Frozen food is often easier to prepare than fresh food. (The food had been frozen)
- The imprisoned men were unhappy with their living conditions. (The men had been imprisoned) 
Lưu ý: Một số các động từ như to interest, to bore, to excite, to frighten khi sử dụng làm tính từ thường khó xác định nên dùng loại nào (phân từ 1 hay phân từ 2). Nguyên tắc áp dụng cũng giống như đã nêu trên: Nếu chủ ngữ gây ra hành động thì dùng P1, nếu chủ ngữ nhận tác động của hành động thì dùng P2. Xét thêm các ví dụ sau: 
- The boring professor put the students to sleep.
- The boring lecture put the students to sleep.
- The bored students went to sleep during the boring lecture.
- The child saw a frightening movie.
- The frightened child began to cry.
So sánh/ Phân biệt Tính từ:
Alone, lonely, lonesome, và lone:
1. Alone hàm ý là một người hay một vật nào đó đang ở riêng lẻ - không có ai hoặc vật gì khác ở xung quanh. Lonely (ở Mỹ dùng lonesome) đề cập đến sự bất hạnh do tình trạng đơn độc gây ra.
Ví dụ: I like to be alone for short periods.
Tôi thích được một mình trong những khoảng thời gian ngắn.
But after a few days I start getting lonely / lonesome.
Nhưng sau vài ngày tôi bắt đầu trở nên cô đơn.
2. Alone có thể được nhấn mạnh bằng All. 
Ví dụ: After her husband died, she was all alone.
Sau khi chồng chết, bà ấy chỉ ở một mình.
3. Alone không được dùng trước danh từ. Lone và Solitary có thể được dùng thay; lone thì bóng bẩy hơn.
Ví dụ: The only green thing was a lone/solitary pine tree.
Vật màu xanh duy nhất là một cây thông đơn độc.
Any VÀ Every: 
Any và every đều được dùng để nói về tất cả các thành viên của một loại hay một nhóm.
Ví dụ: Any / Every child can learn to swim -Mọi đứa trẻ đều có thể học bơi.
Nghĩa của câu không hoàn toàn giống nhau. Any xem xét từng cái một. Nó có nghĩa “bất cứ cái nào mà bạn chọn”, “cái này hoặc cái kia hoặc cái nào khác”. Every xem xét các vật chung nhau. Nó có nghĩa gần hơn so với all “tất cả”, “cái này và cái kia và cái khác”. 
Hãy so sánh:
- Which newspaper would you like? – It doesn’t matter. Any one (= one or another or another).
Anh muốn báo nào? - Điều đó không thành vấn đề. Tờ nào cũng được.
- On the stand there were newpapers and magazines of every kind (=one and another and another)
Trên quầy có đủ loại báo và tạp chí.
Sự khác nhau giữa “big” và “large”: 
Hai từ “large” và “big” đều là tính từ và cùng có nghĩa cơ bản là to, lớn, rộng. Tuy nhiên, bên cạnh những điểm giống nhau đó, hai từ này cũng có nhiều điểm khác nhau trên nhiều khía cạnh. Chúng ta sẽ so sánh hai từ “large” và “big” trên các khía cạnh sau:
1) Xét về mặt hình thức:
Cả hai tính từ “big” và “large” đều là tính từ, thêm đuôi -er ở dạng thức so sánh hơn và thêm đuôi -est ở dạng thức so sánh nhất. Chỉ có một điểm đáng lưu ý là khi thêm hậu tố so sánh thì big có nhân đôi phụ âm g ở cuối còn large thì không.
Large – larger – largest
Big – bigger – biggest 
2) Xét về mức độ phổ biến:
“Big” nằm trong nhóm 1000 từ được sử dụng nhiều nhất trong tiếng Anh, bao gồm cả văn nói và văn viết.
“Large” chỉ nằm trong nhóm 3000 từ được sử dụng nhiều nhất, vì thế, xét về mức độ phổ biến thì “large” kém “big” rất nhiều.
3) Xét về mặt ý nghĩa:
Cả hai từ này đều có nghĩa cơ bản là to, lớn, rộng hơn so với kích cỡ, mức độ trung bình.
Ví dụ:
- She has such a well-paid job that she can afford to live in a big house.
- She has such a well-paid job that she can afford to live in a large house.
Cả hai câu trên đều có nghĩa là: Lương của cô ấy cao đến mức cô ấy đủ tiền thuê một ngôi nhà rất lớn / rộng. Trong trường hợp này, mặc dù cả hai từ “big” và “large” đều có chung một ý nghĩa nhưng “large” có ý nghĩa chính xác hơn.
4) Xét về cách sử dụng: 
a) Cả hai tính từ này đều không sử dụng để bổ nghĩa cho danh từ không đếm được. Điều này, có nghĩa là chúng ta có thể nói:“The house has a big (or large) garden” vì “garden” là một danh từ đếm được. Nhưng kh

File đính kèm:

  • doctieng_anh_giao_tiep_co_ban.doc
Tài liệu liên quan