Tăng cường sự tham gia của sinh viên vào các hoạt động học tiếng Anh trong lớp học đông nhiều trình đ của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học y dược Thái Nguyên

Với mục đích điều tra nguyên nhân chính của việc sinh viên ít tham gia vào các hoạt

động học tiếng Anh trong các lớp học đông, nhiều trình độ của sinh viên năm thứ

nhất trường đại học Y Dược Thái Nguyên và đề xuất thực hiện một số giải pháp cho

vấn đề này, nhóm nghiên cứu đã quyết định để thực hiện nghiên cứu sau đây theo các

bước của nghiên cứu hành động được thiết kế bởi Mc Bride và Schotak (1989). Các

kết quả của nghiên cứu này cho thấy rằng nguyên nhân chính của việc sinh viên ít

tham gia vào các hoạt động học tiếng Anh trong các lớp học đông, nhiều trình độ của

sinh viên năm thứ nhất trường đại học Y Dược Thái Nguyên không phải từ sinh viên

mà từ phía giáo viên và phương pháp giảng dạy của mình. Sự tham gia của sinh viên

vào các hoạt động lớp học tiếng Anh được cải thiện đáng kể sau khi người nghiên

cứu sử dụng các hoạt động với thủ thuật phân loại sinh viên ở các cấp độ khác nhau

để phù hợp trình độ của mỗi sinh viên. Do đó, bản thân giáo viên có thể tăng cường

được sự tham gia của sinh viên trong các hoạt động học trong các lớp học đông, nhiều

trình độ bằng cách sử dụng các kỹ thuật giảng dạy phù hợp, chẳng hạn như hoạt động

cặp nhóm và phân loại trình độ.

pdf7 trang | Chia sẻ: hoa30 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tăng cường sự tham gia của sinh viên vào các hoạt động học tiếng Anh trong lớp học đông nhiều trình đ của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học y dược Thái Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 1 năm 2016 
TĂNG CƢỜNG SỰ THAM GIA CỦA SINH VIÊN VÀO CÁC HOẠT 
Đ NG HỌC TIẾNG ANH TRONG LỚP HỌC ĐÔNG NHIỀU TRÌNH Đ CỦA 
SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI NGUYÊN 
Nguyễn Thị Thanh Hồng 
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 
TÓM TẮT 
Với mục đích điều tra nguyên nhân chính của việc sinh viên ít tham gia vào các hoạt 
động học tiếng Anh trong các lớp học đông, nhiều trình độ của sinh viên năm thứ 
nhất trường đại học Y Dược Thái Nguyên và đề xuất thực hiện một số giải pháp cho 
vấn đề này, nhóm nghiên cứu đã quyết định để thực hiện nghiên cứu sau đây theo các 
bước của nghiên cứu hành động được thiết kế bởi Mc Bride và Schotak (1989). Các 
kết quả của nghiên cứu này cho thấy rằng nguyên nhân chính của việc sinh viên ít 
tham gia vào các hoạt động học tiếng Anh trong các lớp học đông, nhiều trình độ của 
sinh viên năm thứ nhất trường đại học Y Dược Thái Nguyên không phải từ sinh viên 
mà từ phía giáo viên và phương pháp giảng dạy của mình. Sự tham gia của sinh viên 
vào các hoạt động lớp học tiếng Anh được cải thiện đáng kể sau khi người nghiên 
cứu sử dụng các hoạt động với thủ thuật phân loại sinh viên ở các cấp độ khác nhau 
để phù hợp trình độ của mỗi sinh viên. Do đó, bản thân giáo viên có thể tăng cường 
được sự tham gia của sinh viên trong các hoạt động học trong các lớp học đông, nhiều 
trình độ bằng cách sử dụng các kỹ thuật giảng dạy phù hợp, chẳng hạn như hoạt động 
cặp nhóm và phân loại trình độ.. 
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 
Hiện nay chúng ta đang bước vào quá trình hội nhập về kinh tế-chínhtrị, văn hóa với 
các quốc gia trên thế giới, thông thạo tiếng Anh là một nhu cầu rất cần thiết đối với bất kì 
ai, đặc biệt đối với các sinh viên Việt Nam- “những chủ nhân tương lai của đất nước”. 
Sử dụng thành thạo tiếng Anh giúp chúng ta tự tin trong giao lưu và hợp tác với các 
bạn bè quốc tế. Trong công việc, ngoài năng lực chuyên môn, việc sử dụng thành thạo 
tiếng Anh là rất cần thiết đối với bất cứ ai. 
Ở Việt Nam hiện nay, việc dạy tiếng Anh không chỉ được thực hiện trong trường phổ 
thông mà còn được xem là một môn học bắt buộc ở bậc đại học. Và trường đại học Y 
Dược Thái Nguyên cũng không phải là một ngoại lệ. Tuy nhiên, có một thực tế cho thấy 
rằng đối với hầu hết sinh viên ở đây, tiếng Anh là một môn học thực sự khó và sinh viên 
thường không hứng thú với các bài giảng tiếng Anh. Những sinh viên này đến từ những 
vùng miền khác nhau, có nền tảng kiến thức khác nhau, phong cách học khác nhau, tốc 
độ học khác nhau và động cơ học môn tiếng Anh cũng khác nhau nhưng đều được xếp 
chung một lớp để học môn tiếng Anh với số lượng từ 50 đến 80 sinh viên trong một lớp. 
Do vậy, một trong những khó khăn mà các giảng viên ngoại ngữ phải đối mặt là phải dạy 
trong các lớp học đông sinh viên với nhiều trình độ khác nhau. Trong quá trình giảng 
dạy, nhiều giảng viên cho biết mặc dù họ đã cố gắng hết sức để thiết kế các hoạt động 
học nhằm thu hút sinh viên nhưng không phải tất cả sinh viên đều tham gia tích cực. 
Nhiều sinh viên chỉ ngồi nghe và ghi chép một cách thụ động mà không tham gia các 
hoạt động xây dựng bài, cũng không hỏi giảng viên bất cứ câu hỏi gì nếu có gặp khó 
khăn. Chính điều này khiến giảng viên khó nắm bắt được sinh viên hiểu bài hay không. 
Hơn nữa, một số sinh viên hay làm việc riêng trong lớp mà không cần chú ý tới bài giảng 
và phần nhiều trong số này đều không có chút kiến thức nào về bài học và ngày càng trở 
nên chán nản hơn với các hoạt động học tiếng Anh trong lớp. 
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 1 năm 2016 
Những vấn đề nêu trên đặt ra cho các giảng viên tiếng Anh của bộ môn Ngoại ngữ 
trường đại học Y Dược Thái Nguyên câu hỏi về lý do tại sao sinh viên không hào hứng 
và sẵn sàng tham gia vào các hoạt động học hoặc thậm chí là trốn học khi có giờ tiếng 
Anh. Điều này cũng thôi thúc các giảng viên tiếng Anh tìm giải pháp để giải quyết vấn 
đề này một các hiệu quả. Do vậy, nhiệm vụ của các giảng viên tiếng Anh là phải tìm ra 
các nguyên nhân chính của việc sinh viên ít tham gia và thụ động khi tham gia vào các 
hoạt động học, thiết kế và áp dụng các thủ thuật học phù hợp để tăng cường sự tham gia 
của sinh viên một cách hiệu quả nhất. 
Với những lý do nêu trên nhóm nghiên cứu quyết định thực hiện đề tài “Tăng cường 
sự tham gia của sinh viên vào các hoạt động học tiếng Anh trong lớp học đông, nhiều 
trình độ của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Y Dược”. 
Mục tiêu nghiên cứu 
- Điều tra nguyên nhân của việc sinh viên ít tham gia vào các hoạt động trong lớp ở 
các lớp đông, nhiều trình độ. 
• Đề xuất một số giải pháp để tăng cường năng lực tham gia của sinh viên trong các 
hoạt động học tiếng Anh ở các lớp học đông, nhiều trình độ. 
• Tiến hành dạy thử nghiệm để đánh giá các giải pháp đề xuất trong việc hỗ trợ 
giảng viên tiếng Anh thúc đẩy sự tham gia của sinh viên vào các hoạt động trong lớp học 
tiếng Anh đông, nhiều trình độ. 
II. ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
1. Đối tƣợng nghiên cứu: 
Đối tượng của nghiên cứu bao gồm: 204 sinh viên đại học chính quy năm thứ nhất và 
6 giảng viên tiếng Anh của bộ môn Ngoại ngữ, trường Đại học Y Dược. 
* Tiêu chuẩn chọn sinh viên: 
- Là sinh viên đại học chính quy năm thứ nhất, có điểm kiểm tra trình độ tiếng Anh 
đầu vào, đã học tiếng Anh ở bậc trung học hoặc dự bị đại học. 
* Tiêu chuẩn chọn giảng viên: 
- Là những giảng viên có trình độ thạc sĩ, có kinh nghiệm giảng dạy đại học từ 5 năm 
trở lên. 
2. Phƣơng pháp nghiên cứu: 
Tác giả của nghiên cứu sẽ áp dụng nghiên cứu hành động 7 bước của Mc Bride & 
Schotak (1989) để hoàn thành nghiên cứu bởi vì nó thực sự rõ ràng và dễ áp dụng trong 
tình huống thực tế tại trường đại học Y Dược Thái Nguyên. 
Với mục đích điều tra các nguyên nhân chính của việc sinh viên ít tham gia vào các 
hoạt động học trong các lớp học tiếng Anh đông, nhiều trình độ; và đề xuất và thực hiện 
một số giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của sinh viên, tác giả của nghiên cứu này 
quyết định thực hiện nghiên cứu theo bảy bước của nghiên cứu hành động, 
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 1 năm 2016 
 Bƣớc 1: Xác định vấn đề nghiên cứu. 
 Sau khi dạy và quan sát sinh viên năm thứ nhất học tiếng Anh, người nghiên cứu thấy 
rằng hầu hết sinh viên chỉ ngồi học và ghi chép một cách thụ động, hiếm khi chủ động 
tham gia vào các hoạt động học hay hỏi giáo viên kể cả khi không hiểu bài. 
 Bƣớc 2: Thu thập số liệu 
 Thu thập những số liệu đầu tiên về nguyên nhân của việc sinh viên ít tham gia vào 
các hoạt động học tiếng Anh 
 Bƣớc 3: Phân tích số liệu 
 Dựa trên việc phân tích số liệu thu thập được từ bảng câu hỏi điều tra và phiếu quan 
sát lớp, giả thuyết nghiên cứu được xây dựng để phát triển kế hoạch hành động với việc 
áp dụng các kỹ thuật mới trong giảng dạy. 
 Bƣớc 4: Lập kế hoach hành động 
 Lên kế hoạch cho việc dạy thử nghiệm áp dụng phương pháp dạy học mới với việc 
thiết kế các hoạt động học phù hợp với từng nhóm trình độ sinh viên trong lớp. 
 Bƣớc 5: Thực hiện kế ho ch hành động 
Dạy thử nghiệm phương pháp dạy học mới trong 4 tuần. 
 Bƣớc 6: Thu thập số liệu sau kế ho ch hành động 
Sau 4 tuần, số liêu về động cơ học và sự tham gia của sinh viên và các hoạt động trong 
lớp học tiếng Anh được thu thập thông qua bảng câu hỏi điều tra và phiếu qua sát lớp. 
 Bƣớc 7: Phân tích số liệu và đánh giá ết quả đ t đƣợc 
 Số liệu được thu thập trong 4 tuần được phân tích và so sánh với kết quả của 2 tuần 
đầu tiên để đánh giá giải pháp đề xuất trong kế hoạch hành động. 
III. KẾT QUẢ 
 SỐ LIỆU THU THẬP ĐƢỢC TRƢỚC KHI DẠY THỬ NGHIỆM 
(Số liệu từ bảng quan sát lớp) 
Bài 
S
ố
 l
ư
ợ
n
g
 s
in
h
 v
iê
n
Số lần được ghi nhận có tham gia hoạt động % tham 
gia 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
1 2 6 13 16 3 5 47.8% 
2 1 4 10 13 8 3 2 47.6% 
3 7 11 9 13 5 50.7% 
SỐ LIỆU THU THẬP ĐƢỢC SAU KHI DẠY THỬ NGHIỆM 
(Số liệu từ bảng quan sát lớp) 
Bài 
S
ố
 l
ư
ợ
n
g
 s
in
h
 v
iê
n
 Số lần được ghi nhận có tham gia hoạt động 
% tham 
gia 
1 2 3 4 5 6 77 8 9 10 
1 9 9 17 10 72.2% 
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 1 năm 2016 
2 4 11 15 13 2 79.6% 
3 5 8 12 15 5 80.4% 
SO SÁNH KẾT QUẢ TRƢỚC VÀ SAU KHI DẠY THỰC NGHIỆM 
(Số liệu từ phiếu điều tra sinh viên) 
1. Thái độ của sinh viên đối với việc học tiếng Anh 
 Thích Không thích C thể 
Trước khi dạy thực nghiệm 78% 13.3% 8.9% 
Sau khi dạy thực nghiệm 86.7% 8.9% 4.4% 
2. Ấn tượng của sinh viên với các giờ học tiếng Anh 
 Bu n 
chán 
Không 
th vị lắm 
Khá th 
vị 
Th vị Rất th 
vị 
Trước khi dạy 
thực nghiệm 
17.8% 42.2% 18.8% 24.4% 6.7% 
Sau khi dạy thực 
nghiệm 
0% 4.5% 51.1% 31.1% 13.3% 
3. Ấn tượng của sinh viên với các hoạt động trong lớp học tiếng Anh 
 Bu n 
chán 
Không 
th vị lắm 
Khá th 
vị 
Th vị Rất th 
vị 
Trước khi dạy 
thực nghiệm 
15.6% 44.4% 24.4% 11.1% 4.5% 
Sau khi dạy thực 
nghiệm 
6.6% 0% 37.8% 55.6% 0% 
4. Sự tham gia của sinh viên tới các hoạt động trong lớp học. 
 Không 
tham gia 
Không 
tham gia 
lắm 
Hoàn 
toàn 
tham gia 
Tham gia Nhiệt tình 
tham gia 
Trước khi dạy 
thực nghiệm 
42.2% 26.7% 20.0% 8.9% 2.2% 
Sau khi dạy thực 
nghiệm 
0.0% 11.1% 51.1% 33.3% 4.5% 
5. Ý kiến của sinh viên về sự phù hợp của các hoạt động học trong lớp học tiếng Anh 
đối với trình độ của sinh viên. 
 Không 
phù hợp 
Không 
phù hợp 
Khá phù 
hợp 
Phù hợp Rất phù 
hợp 
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 1 năm 2016 
lắm 
Trước khi dạy 
thực nghiệm 
20.0% 51.1% 17.8% 11.1% 0% 
Sau khi dạy thực 
nghiệm 
0% 11.1% 55.6% 22.2% 11.1% 
6. Ý kiến của sinh viên về sự phù hợp của tài liệu học tập. 
 Không 
phù hợp 
Không 
phù hợp 
lắm 
Khá phù 
hợp 
Phù hợp Rất phù 
hợp 
Trước khi dạy 
thực nghiệm 
8.1% 33.3% 40% 17.0% 1.6% 
Sau khi dạy 
thực nghiệm 
0.0% 11.1% 51.1% 37.8% 0% 
7. Ý kiến của sinh viên về sự phù hợp của phương pháp giảng dạy được áp dụng 
trong các giờ học tiếng Anh. 
 Không 
phù hợp 
Không 
thực sự 
phù hợp 
Khá phù 
hợp 
Phù hợp Rất phù 
hợp 
Trước khi dạy 
thực nghiệm 
13.3% 53.3% 24.5% 6.7% 2.2% 
Sau khi dạy 
thực nghiệm 
0% 4.4% 57.8% 37.8% 0% 
IV. BÀN LUẬN 
Mục tiêu đã đ t đƣợc: 
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Le
ss
o
n
 1
Le
ss
o
n
 2
Le
ss
o
n
 3
Le
ss
o
n
 4
Le
ss
o
n
 5
Le
ss
o
n
 6
Phần trăm số lần sinh viên tham gia vào các ho t động học 
trƣớc và sau d thử nghiệm 
Phần trăm số 
lần sinh viên 
tham gia vào 
các hoạt 
động trước 
và sau dạy 
thử nghiệm 
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 1 năm 2016 
Việc áp dụng phương pháp mới có sử dụng thủ thuật phân loại trình độ trong các hoạt 
động học đã thành công vơí sự tăng lên của phần trăm sinh viên tham gia vào các hoạt 
động học. 
Sinh viên thích thú và tham gia nhiều hơn vào các hoạt động học trong lớp được thiết 
kế với các nhiệm vụ học khác nhhau để phù hợp với trình độ của từng nhóm sinh viên. 
Thời gian tham gia vào các hoạt động trong giờ học của sinh viên đã tăng lên. 
Hầu hết sinh viên đã thể hiên sự thích thú trong việc học tiếng Anh cũng như tham 
gia vào các hoạt động trong giờ học một cách chủ động và tích cực hơn. 
Thái độ của sinh viên đối với kỹ thuật mới được áp dụng để phân loại trình độ sinh 
viên và thiết kế các hoạt động trong lớp học đã được cải thiện đáng kể. 
Thái độ của sinh viên khi tham gia vào các hoạt động học là chủ động hơn, thoải mái và 
tích cực hơn. 
V. KẾT LUẬN 
1. Việc phân tích số liệu từ nghiên cứu trước hành động đã khẳng định lý do của việc 
sinh viên ít tham gia vào các hoạt động học trong lớp học đông nhiều trình độ bắt nguồn 
từ các hoạt động trong lớp và quá trình giảng dạy của giáo viên. Việc áp dụng các 
phương pháp dạy học và các hoạt động học không phù hợp với các trình độ khác nhau 
của sinh viên trong cùng một lớp đã làm giảm hứng thú, sự tập trung, động lực học của 
sinh viên với các hoạt động học trong lớp học đông, nhiều trình độ. 
2. Việc áp dụng các hoạt động học có phân loại trình độ giúp giáo viên tạo ra được 
môi trường học tập tích cực và tăng cường sự tham gia của sinh viên vào các hoạt động 
học. Để làm được điều đó đòi hỏi các giáo viên phải chuẩn bị bài giảng một cách cẩn 
thận có áp dụng các hoạt động học phân loại trình độ sinh viên và đồng thời chuẩn bị kỹ 
năng diều khiển và quản lý một lớp học đông sinh viên và nhiều trình độ. 
3. Việc áp dụng các hoạt động học có phân loại trình độ giúp thúc đẩy động lực học 
của sinh viên giúp sinh viên tham gia chủ động và tích cực hơn vào các hoạt động học. 
III. KHUYẾN NGHỊ 
1. Để sinh viên tham gia vào các hoạt động học và thúc đẩy sự tham gia của sinh 
viên vào các hoạt động học tiếng Anh trong lớp đông, nhiều trình độ, giáo viên cần tổ 
chức các hoạt động với các nhiệm vụ và yêu cầu khác nhau phù hợp với trình độ của mỗi 
nhóm sinh viên. 
2. Giáo viên cần chú ý và quan tâm hơn đối với nhóm sinh viên có trình độ thấp hơn 
để có những chiến thuật dạy học phù hợp, do vậy có thể tăng được thời gian tham gia vào 
các hoạt động học trong lớp và thúc đẩy họ tham gia tích cực và chủ động hơn. 
3. Để làm cho sinh viên có hứng thú và tích cực tham gia vào các hoạt động trong 
giờ học, giáo viên nên chia sẻ các ý tưởng thiết kế bài giảng với sinh viên, chẳng hạn như 
có thể nói với sinh viên về nhóm của họ, để họ lựa chọn đặt tên cho nhóm mình. Theo 
cách này, sinh viên sẽ cảm thấy tự tin và chủ động tham gia vào các hoạt động trong giờ 
học. 
4. Các giáo viên cần tiếp tục nghiên cứu áp dụng các thủ thuật dạy học hiện đại hơn 
để tăng cường sự tham gia của sinh viên trong gio học tiếng Anh. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bowen‟s, T. (2006). Teaching Mixed Ability Classes. Retrieved September 18, 
2006 from the World Wide Web:  
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 1 năm 2016 
2. Copur,D. (2005). Coping with the problems of Mixed Ability classes. Retrieved 
September 18, 2006 from the World Wide Web: 
Copur-Mixed Ability.html 
3. Davies, P. & Pearse, E. (2000). Success in English Teaching. Oxford: Oxford 
University Press/ 
4. Madylus, O. (2005) Teaching Mixed Ability Teen. Retrieved September 18, 2006 
from the World Wide Web: 
5. Mc Bride, R. & Schotak, J. (1989). Action Research. Retrieved February 20, 2006 
from the World Wide Web: 
6. Peacock, M. (1997) The effect of autentic materials on the motivation of EFL 
Learners. ELT Journals Vol. 51/2 April 1997. Oxford University Press. 
ABTRACT 
With the aims to investigate the main causes of students' low participation in 
English classroom activities in large and mixed ability classes at Thai Nguyen 
university of medicine and pharmacy and guggest and implement a solution for 
the problem, the researchers decided to carried out the study following to the steps 
of an action research designed by Mc Bride and Schotak (1989). The results of 
this study showed that the main cause of students‟ low participation in classroom 
activities at Thai Nguyen university of medicine and pharmacy was not from 
students themselves but from teachers and their teaching method. The students‟ 
participation in English classroom activities improved greatly after the researcher 
had used activities with learning tasks graded at different levels that were suitable 
to their students‟ level. Therefore, teachers themselves can improve students‟ 
participation in classroom activites in large and mixed ability classes by using 
suitable teaching techniques, such as group work and grading tasks. 
Keywords: 

File đính kèm:

  • pdftang_cuong_su_tham_gia_cua_sinh_vien_vao_cac_hoat_dong_hoc_t.pdf