Phương pháp tuyệt vời giúp tăng tự tin trong giao tiếp bằng tiếng Anh
Có rất nhiều nguyên nhân làm cho bạn ko nói được tiếng Anh. Chúng tôi xin chia
sẻ cho các bạn một phương pháp để học tiếng Anh, đặt biệt là tiếng Anh giao tiếp
sao cho hiệu quả nhất.
Có thể các bạn đã học tiếng Anh trong một thời gian dài. Có những bạn đã được
học tiếng Anh từ khi học tiểu học hoặc trước đó nữa. Có một thực trạng chung là
các bạn có kiến thức về ngữ pháp tiếng Anh khá vững nhưng lại rất vụng về trong
lúc giao tiếp bằng tiếng Anh.
Phương pháp tuyệt vời giúp tăng tự tin trong giao tiếp bằng tiếng Anh Có rất nhiều nguyên nhân làm cho bạn ko nói được tiếng Anh. Chúng tôi xin chia sẻ cho các bạn một phương pháp để học tiếng Anh, đặt biệt là tiếng Anh giao tiếp sao cho hiệu quả nhất. Có thể các bạn đã học tiếng Anh trong một thời gian dài. Có những bạn đã được học tiếng Anh từ khi học tiểu học hoặc trước đó nữa. Có một thực trạng chung là các bạn có kiến thức về ngữ pháp tiếng Anh khá vững nhưng lại rất vụng về trong lúc giao tiếp bằng tiếng Anh. Có rất nhiều nguyên nhân làm cho bạn ko nói được tiếng Anh. Chúng tôi xin chia sẻ cho các bạn một phương pháp để học tiếng Anh, đặt biệt là tiếng Anh giao tiếp sao cho hiệu quả nhất. + Không phân biệt giữa văn nói và văn viết: Thực ra nói hay viết đều phải cố gắng dùng cách hành văn đúng nhất cả về ý nghĩa lẫn cấu trúc văn phạm. (Khi người ta nói tới sự khác nhau giữa văn nói và văn viết tức là nói tới sự khác nhau giữa câu văn trong giao tiếp thường ngày và câu văn dùng trong các văn phong học thuật như : truyện, tiểu thuyết, thơ ca.). Nếu bạn muốn nói tiếng Anh một cách tự tin với người bản xứ bạn hãy bỏ khái niệm có sự khác biệt giữa văn nói và văn viết. Sự tự tin chỉ có khi bạn biết là mình đang nói đúng (đúng cả về ngữ nghĩa lẫn ngữ pháp) + Nạp (input) càng nhiều câu càng tốt: Cách nạp câu hiệu quả nhất là phải gắn liền với một hình ảnh (ngữ cảnh) nào đó (activity mapping). Mỗi ngày các bạn cố gắn nạp đủ 10 câu, và khi soạn được câu nào các bạn phải lặp đi lặp lại ít nhất là 13×13 lần câu đó và mỗi lần đọc câu đó bạn hay tự mình tưởng tượng ra hành động để mô ta cho câu đó. Tại sao phải 13×13 lần? Đọc chậm 1 câu với 13 lần liên tục sau đó nghỉ 3 hoặc 5 phút lặp lại như vậy nữa, khi nào đủ 13 lần thì câu đó chắc chắn sẽ khắc vào trí não của bạn. Đặc biệt lưu ý về ngữ âm từng từ và ngữ điệu của câu khi đọc. Phải nghe giọng đọc mẫu trước khi các bạn tự đọc. Như thế mới có thể thay đổi được ngữ âm và ngữ điệu được. Lưu ý: nhất thiết là phải hơn 13×13 lần cho mỗi câu. + Triển khai ý khi giao tiếp tiếng Anh: Thông thường khi được hỏi: How do you think about traffic jam? Các bạn thường trả lời ngắn ngủn: “I’m tired”. Nếu bạn cứ tiếp diễn như thế thì những gì bạn input được khó lòng mà vận dụng được. Khi được hỏi về một vấn đề nào đó, bạn đừng vội trả lời ngay, và cũng đừng suy nghĩ gì trong đầu. Bạn hãy nhớ lại tình huống được hỏi mình trải qua trong quá khứ như thế nào, sau đó mang thông tin từ quá khứ để đem về tại, rồi nói ra (travel back in time). Với câu hỏi trên. Bạn phải nghĩ lần đầu tiên bạn kẹt xe nó như thế nào, lần 2, lần 3.. Kẹt xe lúc trời mưa và lúc trời nắng hoàn toàn khác nhau. Kẹt xe không chỉ có mệt mà còn có nhiều cảm giác khác nữa mà nhất thời lúc được hỏi bạn không tài nào nhận ra. Ví dụ.bạn đi xe máy, khi bị kẹt xe trong lúc trời đang mưa, bạn nhìn bên cạnh thấy có người đang ngồi trong oto rung đùi nghe Ipop. Lúc đó bạn thế nào? Bạn có ganh tị hoặc ước muốn mình được như họ không?. Có rất nhiều cảm giác khác nhau cho mỗi lần kẹt xe. Và đó là những ý mà bạn cần mang lên hiện tại để nói. Lưu ý: khi giao tiếp, không nên suy nghĩ để tìm câu tiếng Anh, mà phải trở về với quá khứ lấy thông tin lên hiện tại và dùng hình thức (activity mapping đã được input ở trên để nói) Chúc các bạn có những trải nghiệm thật tuyệt vời với phương pháp này.
File đính kèm:
- doc64_1067.pdf