Ngữ pháp ôn thi môn Tiếng Anh

THÌ HIỆN TẠI ĐƠN

I- CẤU TRÚC THÌ HIỆN TẠI VỚI ĐỘNG TỪ “TO BE”

Đối với cấu trúc của các THÌ, ta chỉ cần quan tâm đến chủ ngữ và động từ chính, còn các thành phần khác như tân ngữ, trạng từ, thì tùy từng câu mà có cấu trúc khác nhau.

TA CÓ: “to be” ở hiện tại có 3 dạng: am/ is/ are

1. Khẳng định:

S + is/ am/ are

 -Trong đó: S (subject): Chủ ngữ

 *CHÚ Ý:

 - Khi S = I + am

 - Khi S = He/ She/ It + is

 - Khi S = We, You, They + are

 Ví dụ:

 I am a teacher. (Tôi là một giáo viên.)

 She is very young. (Cô ấy rất trẻ.)

 We are friends. (Chúng tôi là bạn bè.)

 Ta thấy với chủ ngữ khác nhau động từ “to be” chia khác nhau.

 

docx78 trang | Chia sẻ: maianh78 | Lượt xem: 906 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ngữ pháp ôn thi môn Tiếng Anh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g từ khiếm khuyết (modal verbs)
Câu giới thiệu khẳng định, phần hỏi đuôi phủ định.
S + modal verb., modal verb + not + S?
Eg:        He can speak English, can’t he?
             Lan will go to Hue next week, won’t she?
Câu giới thiệu phủ định, phần hỏi đuôi khẳng định
S + modal verb + not., modal verb + S?
Ex:         He can’t speak English, can he?
             Lan won’t go to Hue next week, will she?
Cấu trúc câu hỏi đuôi dạng đặc biệt trong tiếng anh
* Câu giới thiệu dùng “I am”, câu hỏi đuôi là “aren’t I”
Eg:      I am a student, aren’t I?
* Câu giới thiệu dùng Let’s, câu hỏi đuôi là “Shall we”
Eg:      Let’s go for a picnic, shall we?
* Chủ ngữ là những đại từ bất định “Everyone, someone, anyone, no one, nobody” câu hỏi đuôi là “they”
Eg:      Somebody wanted a drink, didn’t they?
            Nobody phoned, did they?
* Chủ ngữ là “nothing” thì câu hỏi đuôi dùng “it”. Và Nothing là chủ ngữ có nghĩa là mệnh đề giới thiệu đang ở dạng phủ định, câu hỏi đuôi sẽ ở dạng khẳng định.
Eg: Nothing can happen, can it?
* Trong câu có các trạng từ phủ định và bán phủ định như: never, seldom, hardly, scarely, little thì câu đó được xem như là câu phủ định – phần hỏi đuôi sẽ ở dạng khẳng định
Eg: He seldom drinks wine, does he?
* Câu đầu có It seems that + mệnh đề, lấy mệnh đề làm câu hỏi đuôi
Eg: It seems that you are right, aren’t you ?
* Chủ từ là mệnh đề danh từ, dùng “it” trong câu hỏi đuôi
Eg: What you have said is wrong, isn’t it ?
Why he killed himself seems a secret, doesn’t it ?
* Sau câu mệnh lệnh cách (Do/Don’t do v.v ),  câu hỏi đuôi thường là  will you?:
Eg: Open the door, will you?
Don’t be late, will you?
* Câu đầu là I WISH, dùng MAY trong câu hỏi đuôi
Eg:  I wish to study English, may I ?
* Chủ từ là ONE, dùng you hoặc one trong câu hỏi đuôi
Eg: One can be one’s master, can’t you/one?
* Câu đầu có MUST, must có nhiều cách dùng cho nên tùy theo cách dùng mà sẽ có câu hỏi đuôi khác nhau
Must chỉ sự cần thiết: => dùng needn’t
Eg: They must study hard, needn’t they?
Trong ngữ pháp tiếng anh, Must chỉ sự cấm đoán: => dùng must Ex: You mustn’t come late, must you ? Must chỉ sự dự đoán ở hiện tại: => dựa vào động từ theo sau must Ex: He must be a very intelligent student, isn’t he? ( anh ta ắt hẳn là 1 học sinh rất thông minh, phải không ?)
Must chỉ sự dự đoán ở quá khứ ( trong công thức must +have+ p.p) : => dùng [ ] là have/has Ex: You must have stolen my bike, haven’t you? ( bạn chắc hẵn là đã lấy cắp xe của tôi, phải không?)
* Câu cảm thán, lấy danh từ trong câu đổi thành đại từ, [ ] dùng is, am, are
Eg: What a beautiful dress, isn’t it?
How intelligent you are, aren’t you?
* Câu đầu có I + các động từ sau: think, believe, suppose, figure, assume, fancy, imagine, reckon, expect, seem, feel + mệnh đề phụ, lấy mệnh đề phụ làm câu hỏi đuôi.
Eg: I think he will come here, won’t he?
I don’t believe Mary can do it, can she?
( lưu ý MĐ chính có not thì vẫn tính như ở MĐ phụ)
Cùng mẫu này nhưng nếu chủ từ không phải là I thì lại dùng mệnh đề đầu làm câu hỏi đuôi.
Eg: She thinks he will come, doesn’t she?
* USED TO: từng (diễn tả thói quen, hành động thường lập đi lập lại trong quá khứ).
Trường hợp này, ta cứ việc xem USED TO là một động từ chia ở thì quá khứ. Do đó, câu hỏi đuôi tương ứng chỉ cần mượn trợ động từ DID
Eg: She used to live here, didn’t she?
* Had better:  “had better” thường được viết ngắn gọn thành ‘D BETTER, nên dễ khiến ta lúng túng khi phải lập câu hỏi đuôi tương ứng. Khi thấy ‘D BETTER, chỉ cần mượn trợ động từ HAD để lập câu hỏi đuôi.
Eg: He’d better stay, hadn’t he?
* WOULD RATHER:  Would rather thường được viết gọn là ‘D RATHER nên cũng dễ gây lúng túng cho bạn. Chỉ cần mượn trợ động từ WOULD cho trường hợp này để lập câu hỏi đuôi.
Eg: You’d rather go, wouldn’t you?
­ CÂU SO SÁNH
1. So sánh bằng
- Cấu trúc:
+ S + V + as + adj/adv + as + N/pronoun
+ S + V + not + so/as + adj/adv + N/Pronoun
Chú ý: Danh từ phải có tính tương đương.
Ex:
+ My house is as high as his.
+ My house is the same height as his.
- Để nhấn mạnh so sánh ta thêm much/far. S + V + as + many/much/little/few + noun + as + noun/pronoun
Các dạng so sáng trong tiếng Anh
2. So sánh hơn
- Cấu trúc:
+ Tính từ ngắn: S + V + adj + er + than + N/pronoun
+ Tính từ dài: S + V + more + adj + than + N/pronoun
Chú ý:
+ Những tính từ ngắn kết thúc bằng một phụ âm mà ngay trước nó là nguyên âm duy nhất thì chúng ta nhân đôi phụ âm lên rồi thêm "er" trong so sánh hơn và "est" trong so sánh nhất.(hot --> hotter/hottest)
+ Những tính từ có hai vần, kết thúc bằng chữ "y" thì đổi "y" thành "i" rồi thêm "er" trong so sánh hơn và "est" trong so sánh nhất. (happy --> happier/happiest)
+ Những tính từ/trạng từ đọc từ hai âm trở lên gọi là tính từ dài, một âm gọi là tính từ ngắn. Tuy nhiên, một số tính từ có hai vần nhưng kết thúc bằng “le","et","ow","er" vẫn xem là tính từ ngắn.
3. So sánh nhất
- Cấu trúc:
+ Tính từ ngắn: S + V + the + adj + est + N/pronoun
+ Tính từ dài: S + V + the most + adj + N/pronoun
Ex:
+She is the tallest girl in the village.
+He is the most gellant boy in class.
4. Các tính từ so sánh bất quy tắc thì học thuộc lòng
- good/better/the best
- bad/worse/the worst
- many(much)/more/the most
- little/less/the least
- far/farther(further)/the farthest(the furthest)
Chú ý các tính từ bất quy tắc
5. So sánh kép
- Cấu trúc:
+ Tính từ ngắn: S + V + adj + er + and + adj + er
+ Tính từ dài: S + V + more and more + adj
Ex:
+ The weather gets colder and colder.
His daughter becomes more and more intelligent.
6. Các dạng so sáng khác
- Cấu trúc
+ The + S + V + the + comparative + S + V (càngcàng)
+ The + comparative + S + V the + comparative + S + V.
+ So sánh gấp nhiều lần: S + V + multiple numbers + as + much/many/adj/adv + (N) + as + N/pronoun. (multiple numbers:half/twice/3,4,5...times/Phân số/phần trăm)
CÁCH DÙNG THOUGHT, EVENTHOUGHT
1. Despite và In spite of  đều là giới từ thể hiện sự tương phản.
Ví dụ:
Mary went to the carnival despite the rain.
Mary went to the carnival in spite of the rain.
( Mary đã đi đến lễ hội bất chấp trời mưa.)
Despite có thể được coi là một sự thay đổi đi một chút của In spite of  và được dùng phổ biến hơn trong văn viết tiếng Anh. 
2. Despite và In spite of đều là từ trái nghĩa của because of.
Ví dụ:
Julie loved Tom in spite of his football obsession
(Julie đã yêu Tom bất chấp nỗi ám ảnh bóng đá của anh ấy.)
Julie loved Tom because of his football obsession
(Julie đã yêu Tom vì nỗi ám ảnh bóng đá của anh ta.)
3. Despite và in spite of đứng trước một danh từ, đại từ (this, that, what) hoặc V-ing.
Ví dụ: despite và in spite of đứng trước danh từ.
- I woke up feeling refreshed despite Dave calling at midnight.
I woke up feeling refreshed in spite of Dave calling at midnight.
(Tôi đã đánh thức cảm giác được gợi lại dù Dave gọi lúc nửa đêm.)
Ví dụ:  despite và in spite of đứng trước đại từ.
- I want to go for a run despite this rain.
I want to go for a run in spite of this rain.
(Tôi muốn đi như bay mặc cho trời mưa.)
Ví dụ: despite và in spite of đứng trước V-ing.
- Despite eating McDonalds regularly Mary remained slim.
In spite of eating McDonalds regularly Mary remained slim.
(Mặc dù thường xuyên ăn McDonalds nhưng Mary vẫn thon thả.)
 4. Cả despite và in spite of thường đứng trước the fact. 
Sử dụng in spite of và despite với với một mệnh đề bao gồm cả chủ ngữ và vị ngữ nếu như đứng trước “the fact that”.
Ví dụ:
Mary bought a new pair of shoes despite the fact that she already had 97 pairs.
Mary went to the cinema in spite of the fact that she was exhausted.
(Mary đã mua một đôi giầy mới mặc dù thực tế rằng cô ấy đã có 97 đôi rồi.)
5. Cả despite và in spite of có thể được dùng ở mệnh đề đầu hoặc mệnh đề thứ hai đều được.
Ví dụ:
She liked ice cream despite having sensitive teeth.
Despite having sensitive teeth, she went liked ice cream.
(Cô ấy thích ăn kem mặc dù răng dễ bị hỏng.)
Sự khác nhau giữa hai câu này ở chỗ, câu đầu nhấn mạnh thông tin về việc thích kem, còn câu hai thì nhấn mạnh vào thông tin răng dễ hỏng.
Although, Though và Even though
Although, though và even though có thể dùng để thay thế cho despite và in spite of nhưng về mặt cấu trúc ngữ pháp thì có khác biệt.
1. Although / though / even though đứng ở đầu câu hoặc giữa hai mệnh đề
Ví dụ:
Although / Though /Even thoughher job is hard, her salary is low.
(Mặc dù công việc vất vả nhưng lương của cô ấy lại thấp)
2. Although / though / even though đều có cùng nghĩa nhưng though khi đứng ở đầu câu giúp câu nói trang trọng hơn so với khi nó đứng giữa hai mệnh đề. even though mang nghĩa nhấn mạnh hơn.)
Ví dụ:
Her salary is low, although / though / even though her job is hard
(Lương của cô ấy thấpmặc dù công việc vất vả) 
3. Although: Sau although chúng ta sử dụng mệnh đề gồm chủ ngữ và động từ
Ví dụ:
We enjoyed our camping holiday although it rained every day.
(Chúng tôi vui vẻ cắm trại cho dù ngày nào trời cũng mưa.)
Although he worked very hard, he didn’t manage to pass the exam.
(Cho dù học chăm nhưng cậu ấy vẫn không thể qua nổi kỳ thi,)
The holiday was great although the hotel wasn’t very nice.
(Kỳ nghỉ rất tuyệt cho dù khách sạn không được tốt lắm).
4. Even though: Giống như although, even though cũng được theo sau bởi một mềnh đề gồm chủ ngữ và động từ.
Even though có sắc thái ý nghĩa mạnh hơn although
Ví dụ:
We decided to buy the house even though we didn’t really have enough money.
(Chúng tôi vẫn mua nhà cho dù chúng tôi thực sự không có đủ tiền.)
You keep making that stupid noise even though I’ve asked you to stop three times.
(Cậu vẫn tiếp tục tạo ra những âm thanh ngu ngốc cho dù tôi đã nhắc nhở cậu ba lần rồi.)
5. Though
Đôi khi chúng ta dùng THOUGH thay cho although, cấu trúc câu vẫn không thay đổi
Ví dụ:
ex:I didn't get a job though I had all the necessary qualifications
( Tôi không nhận được công việc đó mặc dù tôi có tất cả những bằng cấp cần thiết)

File đính kèm:

  • docxngu_phap_on_thi_tieng_anh_10_5444.docx
Tài liệu liên quan