Gợi ý học tiếng Anh dành cho người mới bắt đầu

Tiếng Anh là một môn học khó, nó thật gây nhiều khó khăn cho những người mới

bắt đầu học. Dưới đây là gợi ý học tiếng Anh dành cho người mới bắt đầu

Những người mới bắt đầu học tiếng Anh nên sử dụng phương pháp học nào cho

hiệu quả? Dưới đây là một số gợi ý cho họ!

I. Đọc như thế nào cho hiểu?

a/ Giai đoạn 1

- Khi đọc bạn phải nhìn vào chữ để làm quen với ký hiệu viết của âm thanh, phải

nhận điện được chúng chứ không nên đọc vẹt.

pdf5 trang | Chia sẻ: việt anh | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Gợi ý học tiếng Anh dành cho người mới bắt đầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gợi ý học tiếng Anh dành cho người 
mới bắt đầu 
 Tiếng Anh là một môn học khó, nó thật gây nhiều khó khăn cho những người mới 
bắt đầu học. Dưới đây là gợi ý học tiếng Anh dành cho người mới bắt đầu 
Những người mới bắt đầu học tiếng Anh nên sử dụng phương pháp học nào cho 
hiệu quả? Dưới đây là một số gợi ý cho họ! 
I. Đọc như thế nào cho hiểu? 
a/ Giai đoạn 1 
- Khi đọc bạn phải nhìn vào chữ để làm quen với ký hiệu viết của âm thanh, phải 
nhận điện được chúng chứ không nên đọc vẹt. 
- Trong khi đọc, bạn phải chú ý nhận xét mối tương quan giữa ký hiệu và âm 
thanh, để thấy một âm có thể có được ký hiệu bằng nhiều dạng chính tả khác nhau 
và ngược lại. 
Ví dụ: 
- Note = ghi chú 
- Nose = cái mũi Hai âm này đọc gần giống nhau nhưng phải chú ý 
Giữa 2 từ note và nose, cả hai mang tính chất khác phụ âm đuôi. 
b/ Giai đoạn 2 
Bạn hãy đọc từng nhóm chữ có ý nghĩa - Đừng đọc một chữ mà phải xét xem nó 
thuộc nhóm chữ nào. 
Ví dụ: 
Chúng ta đọc một câu như sau: 
- Every week, Mrs Lan goes to the supermarket. (Mỗi tuần bà Lan đều đi siêu thị). 
Khi bạn chưa thể quen để đọc được một cách liên tục của câu trên, thì bạn có thể 
đọc như thế này: 
- Every week - Mrs Lan - goes to the Supermarket (Mỗi tuần bà Lan đều đi siêu 
thị). 
Mỗi nhóm từ đó đều có nghĩa để ta dễ nhận diện vừa đọc vừa hiểu ngay trong đầu. 
Ta không thể đọc trôi chảy những gì chưa phát âm được dễ dàng. Vì vậy ta cần 
thường xuyên đọc lại những bài văn tiếng Anh thầy đã dạy trên lớp, để khi đọc 
sang tài liệu khác ta bắt gặp các nhóm từ đã quen, từ đó giúp ta không bị bỡ ngỡ. 
c/ Giai đoạn 3: 
Bạn phải hết sức chú ý tập nhận diện nhanh những dấu hiệu cấu trúc. 
Cố gắng đọc lại từng nhóm từ, từng chữ. 
Phải phân biệt ngay những dấu hiệu về thì, những câu phủ định, câu nghi vấn 
Ví dụ: 
Qua những câu đối đáp dưới đây bạn phải tập nhận ra ngay câu nào là phủ định và 
câu nào là câu nghi vấn: 
(1) - She’s a doctor, isn’t she? (Cô ấy là bác sĩ, phải không?) 
(2) - I don’t know who she is. (Tôi không được biết cô ta là ai). 
Trong câu thứ (1) là câu nghi vấn 
Trong câu thứ (2) bạn thấy đó là câu phủ định. 
d/ Giai đoạn 4 
- Tập đọc tài liệu về các đoạn văn ngắn; truyện ngắn. 
- Tập đọc từ vựng và tra từ điển những từ khó hiểu. 
- Thực tập qua những mẫu câu hỏi về các tài liệu truyện ngắn mà bạn đã đọc. 
Chúc các bạn thành công! 

File đính kèm:

  • pdfdoc5_4212.pdf
Tài liệu liên quan