Giải pháp nâng cao kỹ năng viết Tiếng Anh cho sinh viên lớp chất lượng cao tại trường Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên

Viết là một trong những học phần bắt buộc trong chƣơng trình tiếng Anh dự bị của chƣơng trình

đào tạo dành cho lớp chất lƣợng cao tại trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – Đại học

Thái Nguyên. Thực tế cho thấy, sinh viên gặp nhiều khó khăn trong việc học tập và thực hành viết

các loại văn bản bằng tiếng Anh, khiến cho kết quả học tập chƣa đƣợc nhƣ mong đợi. Để đánh giá

đúng thực trạng, nhóm tác giả đã thực hiện điều tra, khảo sát và nhận thấy sinh viên gặp nhiều khó

khăn về mặt từ vựng, ngữ pháp và kỹ năng viết. Nguyên nhân của những khó khăn này xuất phát

từ cả hai khía cạnh chủ quan và khách quan. Thông qua đó, nhóm tác giả đề xuất một số giải pháp

để giúp sinh viên nâng cao kỹ năng Viết, góp phần hoàn thành tốt môn học và đáp ứng yêu cầu

cho giai đoạn học tập chuyên ngành cũng nhƣ nhu cầu sử dụng trong công việc tƣơng lai.

Từ khóa: kỹ năng Viết, chương trình đào tạo chất lượng cao, tiếng Anh dự bị, giải pháp, trường

Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh

pdf8 trang | Chia sẻ: phuthai499 | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giải pháp nâng cao kỹ năng viết Tiếng Anh cho sinh viên lớp chất lượng cao tại trường Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết 45 
Diễn đạt ý tƣởng 82 
Sắp xếp ý tƣởng 68 
Viết đúng dạng bài theo yêu cầu 23 
Ngu n li u khảo sát tháng 
Việc hiểu và áp dụng các chiến lƣợc và thủ 
thuật khi thực hành viết cũng là những khó 
khăn không nhỏ của sinh viên, khiến cho hiệu 
quả bài viết chƣa cao. Bảng 3 cho thấy, 82% 
sinh viên gặp khó khăn khi diễn đạt ý tƣởng 
khi viết. Kỹ năng sắp xếp ý tƣởng cho logic 
và hợp lý đƣợc coi là kỹ năng quan trọng khi 
học kỹ năng viết nhƣng lại là một trở ngại lớn 
đối với 68% sinh viên. Ngoài ra, 59% cho 
rằng việc tìm ý tƣởng cho bài viết cũng là một 
khó khăn lớn, dẫn tới tình trạng sinh viên 
thƣờng xuyên không hoàn thành bài viết đúng 
thời gian quy định. 
Nguyên nhân của những khó khăn 
Xét ở khía cạnh chủ quan, khoảng 80% sinh 
viên nhận thấy sự hạn chế về kiến thức ngữ 
pháp và vốn từ vựng là nguyên nhân cơ bản 
khiến cho họ gặp rất nhiều khó khăn trong 
thực hành kỹ năng viết. Với những trở ngại 
đó, sinh viên thƣờng xuyên mắc lỗi nên cảm 
thấy chán nản và từ đó sinh ra tâm lý đối phó 
với môn học. Xuất phát từ vấn đề đó, 77% 
cảm thấy khó khăn khi học viết là do họ mất 
động lực học tập mặc dù có thể đã xác định 
mục đích học tập ban đầu khá rõ ràng. Đặc 
biệt, 55% sinh viên cho biết họ bị ảnh hƣởng 
và chi phối nhiều từ văn phong tiếng Việt, 
khiến cho việc phát triển kỹ năng viết bị cản 
trở rất nhiều. Thực tế cho thấy, thói quen nghĩ 
trƣớc bằng tiếng Việt rồi dịch từng từ sang 
tiếng Anh làm cho sinh viên mất rất nhiều 
thời gian khi viết nhƣng chất lƣợng bài viết 
không cao bởi đôi khi sinh viên gặp khó khăn 
ngay cả khi viết các loại văn bản bằng tiếng 
mẹ đẻ. 55% cho rằng chất lƣợng bài viết chƣa 
cao do bản thân không có nhiều ý tƣởng cho 
bài viết và 18% tự nhận thấy mình chƣa có 
phƣơng pháp học phù hợp nên kết quả học tập 
không khả quan. 
Xét ở khía cạnh khách quan, 64% sinh viên 
nhận định nguyên nhân chính dẫn đến kết quả 
học viết chƣa cao là do nội dung giáo trình 
học tập chƣa thật sự đủ hấp dẫn. Hầu hết các 
sinh viên đã thêm ý kiến về đánh giá của các 
giảng viên có phƣơng pháp giảng dạy tốt và 
nhiệt tình. Tuy nhiên, 23% cho rằng các giảng 
viên đƣa ra yêu cầu quá cao đối với nhiệm vụ 
viết khiến họ khó có thể hoàn thành bài viết 
và 14% sinh viên cho rằng phƣơng pháp 
giảng dạy chƣa thực sự phù hợp. 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG VIẾT 
CHO SINH VIÊN LỚP CHẤT LƢỢNG CAO 
Đối với giảng viên 
Ứng dụng công ngh thông tin trong giảng 
dạy kỹ năng Viết 
Một trong những giải pháp tối ƣu giúp giảng 
viên giảm tải việc quản lý học tập của sinh 
viên, vừa thu hút sinh viên hào hứng tham gia 
học tập là việc áp dụng phƣơng pháp giảng 
dạy kết hợp giữa phƣơng pháp giảng dạy 
truyền thống và phƣơng pháp giảng dạy trực 
tuyến (e-learning) thông qua hệ thống quản lý 
học tập MOODLE (Modular Object-Oriented 
Dynamic Learning Environment). Dù không 
đƣợc thiết kế đặc biệt dành cho lĩnh vực giảng 
dạy ngoại ngữ nhƣng hệ thống này cung cấp 
một số lƣợng lớn các công cụ có thể đƣợc sử 
dụng trong việc dạy và học ngoại ngữ, đặc 
biệt với kỹ năng Viết. Với khóa học kỹ năng 
Viết trên nền MOODLE, giảng viên có thể 
Đặng Thị Ngọc Anh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 196(03): 181 - 187 
 Email: jst@tnu.edu.vn 186 
kiểm soát đƣợc các hoạt động học tập của 
sinh viên nhƣ thời gian nộp bài viết, chất 
lƣợng của bài viết, thời gian sinh viên dành 
cho việc viết bài. Ngoài ra, MOODLE cho 
phép giảng viên thiết kế nhiều loại bài đánh 
giá đƣợc kết quả bài viết của sinh viên và tạo 
điều kiện thuận lợi cho các sinh viên thực 
hiện đánh giá chéo nhau. Tất cả các nhận xét 
và điểm đánh giá đều đƣợc lƣu lại và giảng 
viên hoàn toàn có thể trích xuất thành báo cáo 
kết quả học tập tổng hợp của sinh viên. Đồng 
thời, thông qua các công cụ wikis, forums, 
glossary, việc liên hệ và giao tiếp trong quá 
trình học tập và giảng dạy trở nên vô cùng 
thuận tiện. 
Đa dạng hóa các hoạt động giảng dạy và học tập 
Để nâng cao hiệu quả giờ học Viết và thu hút 
sinh viên tham gia học tập, các giảng viên cần 
triển khai linh hoạt các hoạt động khác nhau 
phù hợp với nội dung chƣơng trình nhƣng 
không làm cho giờ học trở nên gò bó và nhàm 
chán. Một số các hoạt động tiêu biểu có thể 
đƣợc vận dụng nhƣ (i) Viết tự do (Free-
writing) có thể đƣợc thực hiện trong khoảng 
thời gian 5-10 phút đầu giờ học giúp sinh viên 
có thể cảm thấy đủ tự tin để viết và phát huy 
tính sáng tạo và trí tƣởng tƣợng của mình; (ii) 
Chia sẻ từ vựng và cấu trúc ngữ pháp 
(vocabulary-sharing & structure 
consolidation) có thể đƣợc thực hiện nhƣ một 
hoạt động thảo luận trƣớc khi viết bài của 
sinh viên giúp sinh viên cùng nhau thảo luận, 
giới thiệu và chia sẻ các từ, cụm từ và cấu 
trúc câu phù hợp với chủ đề của bài viết và 
tiết kiệm nhiều thời gian chuẩn bị; (iii) Viết 
bài theo nhóm (group writing) giúp việc 
giảng dạy và chấm bài viết với lớp học đông 
đƣợc giảm tải cho giảng viên, đồng thời, chất 
lƣợng bài viết và độ lƣu loát của bài viết của 
sinh viên cả trong nhóm và bài viết cá nhân 
đều đƣợc nâng lên rõ rệt [1]; và (iv) Phản 
bi n chéo (peer-review) giúp sinh viên thực 
hiện đánh giá bài viết của nhau sau khi hoàn 
thành, từ đó sinh viên nhìn nhận và đánh giá 
đƣợc điểm mạnh và điểm yếu của bài viết và 
dần dần tự ý thức đƣợc các quy tắc hợp lý cho 
bài viết [2] 
Thực hi n đánh giá h sơ bài tập của sinh 
viên (portfolio assessment) 
Đây đƣợc coi là một phƣơng pháp đánh giá 
rất phổ biến trong đó có sự kết hợp cả việc 
dạy với việc đánh giá. Đây là phƣơng pháp 
đánh giá liên tục giúp thu thập thông tin một 
cách có hệ thống về kết quả học tập của sinh 
viên trong một khoảng thời gian nhất định [3]. 
Từ đó giúp sinh viên học tập chủ động hơn và 
biết rõ khả năng của bản thân hơn. Phƣơng 
pháp đánh giá này cũng tạo cơ hội kết nối 
giữa giảng viên và sinh viên và khắc phục 
đƣợc những hạn chế của việc đánh giá thông 
qua các bài kiểm tra truyền thống. 
Đối với sinh viên 
Phát huy hi u quả học tập môn từ vựng – ngữ pháp 
Từ vựng đóng vai trò quan trọng để giúp sinh 
viên có thể sử dụng một ngoại ngữ. Việc nắm 
vững các quy tắc ngữ pháp sẽ giúp sinh viên 
có thể truyền đạt đƣợc các ý tƣởng, tình cảm, 
và suy nghĩ một cách chính xác và hiệu quả 
dù ở dạng giao tiếp bằng lời nói hay giao tiếp 
bằng văn bản. Trong quá trình thực hành viết 
và chữa lỗi các bài viết, việc nắm vững các 
kiến thức về từ vựng và ngữ pháp sẽ giúp sinh 
viên nhanh chóng tìm ra lỗi và khắc phục lỗi, 
từ đó giúp kỹ năng viết hiệu quả dần dần 
đƣợc nâng lên. 
Mở rộng các hoạt động đọc bằng tiếng Anh 
Để phát triển kỹ năng viết hiệu quả, sinh viên 
cần phải mở rộng các hoạt động đọc hiểu của 
mình. Bằng việc đọc hiểu các loại tài liệu, văn 
bản hay báo chí bằng tiếng Anh, sinh viên sẽ 
có thể vừa nâng cao vốn từ vựng, kiến thức 
ngữ pháp vừa học hỏi đƣợc thêm nhiều cách 
để diễn đạt ý tƣởng của bản thân. Đồng thời, 
thông qua việc đọc, hiểu biết của sinh viên về 
các lĩnh vực liên quan cũng đƣợc mở rộng, từ 
đó, sinh viên sẽ không mất nhiều thời gian 
động não, tìm ý tƣởng cho các bài viết. 
Nâng cao ý thức học tập tự giác, chủ động 
đ i với môn học 
Để viết một câu, một đoạn văn hay một bài 
văn theo đúng yêu cầu, sinh viên phải có sự 
Đặng Thị Ngọc Anh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 196(03): 181 - 187 
 Email: jst@tnu.edu.vn 187 
đầu tƣ về thời gian và đồng thời có thái độ 
học tập tự giác, chủ động. Một bài viết đƣợc 
đánh giá tốt là sản phẩm của một quá trình từ: 
động não (brainstorming) – tổ chức ý tƣởng 
(organizing) – viết bản nháp (writing draft) – 
chỉnh sửa (revising) – viết bản chính thức 
(editing). Để có thể viết tốt, sinh viên cần 
phải nắm rõ và áp dụng đầy đủ các bƣớc này. 
Việc này có thể sẽ mất nhiều thời gian ở giai 
đoạn đầu, nhƣng khi sinh viên đã thực hiện 
nhuần nhuyễn các bƣớc thì tất cả sẽ trở thành 
một thói quen tốt và giúp sinh viên phát triển 
kỹ năng viết của mình hiệu quả hơn rất nhiều. 
Đối với Nhà trường 
Để khắc phục những hạn chế và nâng cao 
hiệu quả dạy và học môn kỹ năng Viết, Nhà 
trƣờng cần xây dựng chƣơng trình giảng dạy 
có sự cân đối về thời gian, thời lƣợng học tập 
cho 4 kỹ năng tiếng Anh là nghe, nói, đọc và 
viết; lựa chọn giáo trình, tài liệu tham khảo 
phù hợp và đảm bảo tính thực tiễn và có sự 
liên thông về nội dung, chủ đề giữa các học 
phần kỹ năng khác nhau để nhằm tạo động 
lực tích cực và thu hút sinh viên tham gia học 
tập và có cơ hội thực hành các kiến thức có 
liên quan. Đặc biệt, trƣớc khi xây dựng và 
triển khai chƣơng trình, cần thực hiện lấy ý 
kiến về nhu cầu ngƣời học và có kết hợp nắm 
bắt các điều kiện thực tế của ngƣời học để 
góp phần xây dựng chƣơng trình giảng dạy có 
tính thiết thực và đạt hiệu quả cao. 
KẾT LUẬN 
Kết quả nghiên cứu cho thấy kỹ năng Viết 
của sinh viên lớp chất lƣợng cao còn rất hạn 
chế và không nhƣ kỳ vọng ban đầu. Bản thân 
sinh viên còn chƣa có ý thức tự giác và tính 
chủ động trong môn học. Trong quá trình 
thực hành viết bài, sinh viên gặp nhiều khó 
khăn về từ vựng, ngữ pháp và chƣa có khả 
năng áp dụng linh hoạt các chiến thuật viết 
hiệu quả. Nguyên nhân của những khó khăn 
xuất phát từ phía chủ quan do sinh viên và 
khách quan do các yếu tố nội dung học tập, 
phƣơng pháp giảng dạy, yêu cầu của giảng 
viên và sự ảnh hƣởng của tiếng mẹ đẻ. Từ 
thực tế đó, tác giả đã đề xuất ba nhóm giải 
pháp dành cho các đối tƣợng liên quan là sinh 
viên, giảng viên và Nhà trƣờng. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. Phạm Vũ Phi Hổ (2016), “Ảnh hƣởng của 
hoạt động viết bài theo nhóm trên kỹ năng viết của 
mỗi cá nhân”, Tạp chí Khoa học Đại học ài Gòn, 
Số 14 (39), tr. 67-82, 2016. 
[2]. Kasper L. F., “ESL writing and the principles 
of non-judgmental awareness: Rationale and 
implementations”, TETCY, 25, pp. 58-66, 1998. 
[3]. Popham W. J., Classroom assessment (What 
teachers need to know). Needham Heights, MA: 
Allwyn & Bacon, 1994. 
  Email: jst@tnu.edu.vn 188 

File đính kèm:

  • pdf39709_126395_1_pb_458_2132245.pdf
Tài liệu liên quan