Danh sách một số ngữ pháp N5 (khoảng 60 mẫu)
1 . ~ は ~ : thì, là, ở
~ は~ [ thông tin truyền đạt]
~ N1 は N2 が
Giải thích:
Phân cách chủ ngữ và vị ngữ trong câu. Trông tin truyền đạt thường đứng sau は
Làm chủ ngữ của mệnh đề chính.
Ví dụ:
私(わたし)は日本(にほん)の料理(りょうり)が好(す)きです。
Tôi thích món ăn Nhật
ên nhân của tai nạn vẫn chưa rõ 事故の原因は、まだ分かっていません。 Tôi vẫn chưa từng đi ra nước ngoài. 外国には、まだ一度も行っていません。 Bị cảm vẫn chưa khỏi. 風邪はまだよくていません。 40. ~より~: So với... Giải thích: Diễn tả sự so sánh Ví dụ Nhật Bản lớn hơn Việt Nam 日本はベトナムより大きです。 mùa đông năm nay lạnh hơn mùa đông năm ngoái 今年の冬は昨年よりも寒い。 Chú ý: N1 は N2 より không dùng cho tính từ ở dạng phủ định. Sushi rẻ hơn tempura phải không? 寿司は天ぷらより安いですか? Không, tempura đắc hơn Đúng いいえ、天ぷらは寿司より高いです。 Sai いいえ、天ぷらは寿司より安くありません。 Nếu muốn phủ định thì dùng tính từ ngược nghĩa chứ không dùng thể phủ định của tính từ. 41.~ほど~ない~: Không ... bằng Giải thích: Thể hiện ý lấy N2 làm chuẩn để so sánh thì N1 không bằng N2 Ví dụ: Việt Nam không lạnh bằng Nhật Bản ベトナムは日本ほど寒くない。 Anh Yamada nói tiếng Anh không giỏi bằng Anh Tanaka 山田さんは田中さんほど英語を話するが上手ではありません。 42. ~と同じ~: Giống với ~, tương tự với ~ Giải thích: Diễn tả hai thứ giống nhau cả về bản chất và hình thức. Ví dụ: Cuốn sách này cùng nhà xuất bản với cuốn sách kia. この本はあの本と出版社が同じだ。 Cho tôi món giống như món của người kia đang ăn. あの人が食べているのと同じものをください。 Chiếc máy cát sét này giống chiếc ở nhà tôi. このステレオはうちのと同じだ。 43. ~のなかで ~ がいちばん~: Trong số ... nhất Giải thích: Dùng để chỉ ra phạm vi so sánh từ 3 vật trở lên Ví dụ: Trong các mùa trong năm, tôi thích nhất là mùa xuân. 季節の中で、春が一番好きです。 Trong số 3 chị em thì tôi là người ốm nhất 3人姉妹のなかで、私が一番細いです。 44. ~く/ ~ になる~: Trở thành, trở nên Giải thích: Diễn tả một hành vi trong tương lai sẽ phát sinh một kết quả nào đó. Ví dụ Vào tháng 7 này tôi sẽ trở thành thạc sĩ. 今年の7月に博士になります。 Căn phòng này trở nên ấm hơn 今部屋はもっと暖かくなる。 Từ năm sau, này mùng 10 tháng 3 sẽ trở thành ngày nghĩ của trường. 来年から3月10日は休校日になります。 45. ~も~ない~: Cho dù ~ cũng không Giải thích: Mẫu câu này biểu thị điều kiện ngược, dùng khi một hành động nào đó trong một hoàng cảnh nhất định đáng ra phải làm nhưng lại không làm, một việc nào đó đáng ra phải xảy ra nhưng lại không xảy ra, hoặc một kết quả trái với quan niệm thông thường của mọi người. Ví dụ: Cho dù giá rẻ tôi cũng không mua. 安くても、買いません。 Cho dù đọc bao nhiêu lần cũng không thể nhớ được 何回も、覚えません。 Cho dù điện thoại có tiện lợi như thế nào nhưng tôi cũng không sử dụng 便利でも、携帯電話を使わない。 Cho dù đói cũng không ăn お腹がすいた、食べません。 Cho dù rãnh cũng không đi chơi 暇ても、遊びません。 46. ~たり。。。~たりする: Làm ~ làm, và ~ Giải thích; Dùng để liệt kê nhiều hành động hay tính chất của sự vật Ví dụ: Tôi thích đi bộ và nghe nhạc 私は歩かったり、音楽を聞かったりする好きです。 Tuần trước tôi đi siêu thị và nhà sách 先週私はスーパーに行ったり、書店に行ったりしました。 Cái cặp này to và nặng このかばん大きかったり、重かったりするかばん。 Người đó lúc nào cũng thân thiện và vui tính あの人は親切だったり、朗らかった人です。 Anh ta đẹp trai và thông minh 彼はハンサムだったり、賢かった人です 47. ~ている~: Vẫn đang Giải thích: Diễn tả một hành động đang diễn ra. Diễn tả về một trạng thái ( là kết quả của một hành động) vẫn còn lại, vẫn tiếp tục ở hiện tại. Dùng để nói về các tập quán, thói quen ( tức là những hành vi được lặp đi lặp lại trong một thời gian dài) . Nếu là một thói quen hay một hành vi trong quá khứ thì dùng thể「ていました」 Dùng để nói về nghề nghiệp hay tình cảnh của ai đó. Ví dụ: Tôi đang học tiếng Nhật 日本語を勉強している。 Tôi sống ở Việt Nam 私はベトナムに住んでいます。 Em gái tôi đang học cấp 3 妹は高学校で勉強しています。 Siêu thị có bán hoa スーバーで花を売っています。 Tôi biết cô Mei 私は明さんを知っています。 Chị gái tôi làm việc ở Đồng Nai 姉さんはドンナィで働いています。 Tôi đang sử dụng điện thoại của công ty Nhật 日本製の携帯電話を使っています。 Chú ý: Chúng ta dùng mẫu câu này để trả lời khi được hỏi「おしごとはなんですか?」 48. ~ることがある~: Có khi, thỉnh thoảng Giải thích: Diễn tả một sự việc xảy ra không có tính thường xuyên, lâu lâu, thỉnh thoảng mới xảy ra. Ví dụ: Bạn có thường xem phim không? 映画を見ることがありませんか? Một tháng tôi đi siêu thị vài lần 私は月に何回スーパーに行くことがあります。 49. ~ないことがある~: Có khi nào không....? Giải thích: Diễn tả sự việc xảy ra không có tính thường xuyên, lâu lâu, thỉnh thoảng mới xảy ra. Ví dụ: Bạn có khi nào không ăn sáng không? 朝ごはんを食べないことがありますか? Bạn có khi nào học suốt mà không đi đâu không? 勉強にいてどこへも行かないことがありませんか? 50. ~たことがある~: Đã từng Giải thích: Dùng để chỉ một hành động đã từng xảy ra trong quá khứ Ví dụ: Quyển sách đó hồi bé tôi đã từng đọc rồi. その本あら子供の頃読んだことがあります。 Tính đến giờ thì tôi đã gặp Yahashi 2 lần rồi. やはしさんにはこれまでに2度お会いしたことがあります。 Luyện tập nhiều như vậy nhưng cũng có lúc thất bại. これだけ練習していても、時として失敗することがある。 Tôi đã từng đi Đà lạt 私はダラトに行ったことがあります。 Chú ý: Trường hợp muốn thể hiện câu hỏi với ý "anh/ chị đã ~ từng chưa?" thì ta thêm trợ từ [か] vào sau mẫu câu Bạn đến Nhật Bản bao giờ chưa? 日本へ行ったことがありますか? 51. ~や~など: Như là...và... Giải thích: Trợ từ 「や」được dùng khi chúng ta muốn liệt kê các danh từ. Trợ từ 「や」 được dùng để liệt kê một số đối tượng tiêu biểu (hai danh từ trở lên) mà thôi. Chúng ta có thể dùng trợ từ 「など」ở cuối danh từ để biểu thị rõ rằng có những đối tượng khác ngoài đối tượng được nêu. Ví dụ: trên bàn có sách và viết 机の上に本やペンなどがあります。 Trong túi có tiền và hình. 袋の中にお金や写真などがあります。 52. ~ので~: Bởi vì ~ Giải thích: Diễn tả lý do khách quan, tự nhiên, tất nhiên dẫn đến như thế. Khi sử dụng 「ので」sẽ thể hiện cách nói nhẹ nhàng, mềm mại nên sẽ không dùng đến phần sau của câu ở thể mệnh lệnh hay cấm chỉ. Ví dụ: Vì trời sắp mưa nên trận đấu sẽ dời lại 雨が降りそうなので試合は中止します。 Vì đã muộn nên tôi xin phép về trước もう遅いのでこれで失礼いたします。 Vì bị cảm nên tôi đã nghỉ làm 風邪をひいたので会社を休みました。 Chú ý; Phân biệt giữa 「ので」và 「から」 「ので」Dùng nêu lên lý do mang tính khách quan Vì xe buýt tới trễ nên tôi tới muộn バースが遅れたので、遅刻しました。 「から」Dùng nêu lên lý do mang tính chủ quan Vì đói bụng nên tôi ăn nhiều お腹がすいたから、たくさん食べました。 53. ~まえに~ : trước khi ~ Giải thích: Trường hợp của động từ: mẫu câu này biểu thị rằng động tác ở động từ 2 xảy ra trước động tác ở động từ 1. Động từ 1 luôn ở thể nguyên dạng, cho dù động từ 2 có ở thì quá khứ hoặc tương lai. Trường hợp của danh từ: khi dùng 「まえに」sau danh từ thì chúng ta phải thêm 「の」 vào ngay sau danh từ. Danh từ ở trước 「まえに」là danh từ biểu thị hoặc ám chỉ động tác. Trường hợp của lượng từ ( khoảng thời gian): nếu là lượng từ ( khoảng thời gian) thì không thêm「の」 Ví dụ: Ngồi phía trước tôi là chị Sato 私のまえに砂糖さんが座っていた。 Phía trước nhà ga đã mọc lên một ngôi nhà chung cư lớn. 駅のまえに大きなマンションが建った。 Trước khi đi ngủ tôi thường nghe nhạc. 寝る前に音楽を聞きます。 Trước khi lập gia đình, tôi muốn cùng đám bạn thân đi du lịch thỏa thích một lần 結婚するまえには、一度ゆっくり仲間と旅行てもしてみたい。 Thầy giáo đã đi ra ngoài cách đây 1 tiếng 先生1時間まえに、出かけました。 54. ~てから:Sau khi ~, từ khi ~ Giải thích: Mẫu câu này dùng để biểu thị rằng hành động ở động từ 2 được thực hiện sau khi hành động ở động từ 1 kết thúc. Thời của câu do thời của động từ cuối quyết định. Ví dụ Từ khi nghỉ hè tôi chưa lần nào đến trường 夏休みになってから一度も学校に行っていない。 Sau khi về nước tôi làm ở trường đại học 国へ帰ってから、大学で働きます。 Sau khi buổi học kết thúc tôi đi siêu thị 授業が終わったら,スーパーへ行きました。 Chú ý: Như chúng ta thấy ở ví dụ thứ 3 thì đối với chủ ngữ của mệnh đề phụ chúng ta dùng để biểu thị. Động từ đứng sau là động từ chỉ hành động. 55 . ~たあとで: Sau khi ~ Giải thích: Mẫu câu này dùng để diễn tả sự việc được thể hiện ở động từ 2 sau khi sự việc được biểu thị ở động từ 1 xảy ra. Ví dụ: Sau khi bạn đọc xong cuốn sách này thì cho tôi mượn nhé この本、あなたが見たあとで、私にも貸してください。 Sau khi xong việc thì đi hát karaoke không? 仕事のあとで、カラオケにいきませんか? Chú ý: So với「Động từ thể てから」thì mẫu câu này thể hiện rõ hơn trình tự thời gian trước sau của sự việc. 56. ~とき: Khi ~ Giải thích: Diễn tả một trạng thái hay một sự việc diễn ra đồng thời V- る時(trước) khi. Hành động ở vế sau xảy ra trước hành động ở vế trước V- た時(sau) khi. Sau khi một động tác được thực hiện thì một sự việc khác mới xảy ra. Ví dụ: Lúc rảnh bạn thường làm gì? 暇な時は、どんなことをして過ごしますか? Lúc đi Tokyo tôi đã sử dụng xe buýt chạy đêm 東京へ行くとき夜行バースを使っていった。 lúc xảy ra hỏa hoạn hay động đất xin đừng sử dụng thang máy 火事や地震が起こったときには、エレベータを使用しないでください。 57. ~でしょう?~: ~ đúng không? Giải thích Chắc chắn là ~ phải không? Được dùng với giọng cao hơn để xác nhận sự đồng ý của người nghe khi người nói nghĩ là đương nghe có sự hiểu biết về chủ đề câu chuyện, và kỳ vọng là người nghe sẽ đồng ý với ý kiến của mình. Ví dụ: Bạn là sinh viên, đúng không? あなたは、学生さんでしょうか? 58. ~多分 ~ でしょう~: Chắc hẳn là ~, có lẽ ~ Giải thích; Dùng khi người nói nhận thấy khả năng chắc chắn 90% trở lên. Ví dụ: Cuốn sách kia chắc là hay lắm. 多分その本はおもしろいでしょう! Nghĩ hè này chắc không về quê. 夏休みに田舎へ帰らないでしょう! 59. ~と思います : Tôi nghĩ rằng Giải thích: Chúng ta sử dụng trợ từ 「と」để biểu thị nội dung của「おもいます」 Dùng để biểu thị sự suy đoán, phán xét Khi phán đoán, suy xét về một nội dung mang ý nghĩa phủ định thì phần trước của 「と」sẽ là phủ định. Dùng để bày tỏ ý kiến. Khi muốn hỏi ai đó về một cái gì đó thì dùng mẫu câu 「~についてどうおもい ますか」và chú ý không cần 「と」ở sau「どう」 Cách biểu thị sự đồng ý hoặc không đồng ý với người khác. Ví dụ: Tôi nghĩ là hôm nay trời sẽ không mưa. 今日は雨が降らないと思います。 Tôi nghĩ là thầy sẽ đến. 先生は来いと思います。 Tôi cho rằng chuyện anh ấy nói là xạo. 彼の言ったことはうそだと思います。 Tôi nhớ là mình đã đặt trên bàn. 確か、机の上に置いたともいます。 Máy vi tính tiện lợi nhỉ コンピータは便利ですね。 Ừ, tôi cũng nghĩ thế ええ、私そうも思います。 Tôi không nghĩ thế 私はそうも思いません。 60. ~と言います : Nói ~ Giải thích: Chúng ta dùng trợ từ 「と」để biểu thị nội dung của「いいます」 Khi trích dẫn trực tiếp thì ta để nguyên phần trích dẫn đó và cho vào trong「」 Khi trích dẫn gián tiếp thì chúng ta dùng thể thông thường ở trước「と」 . Thời của phần trích dẫn không phụ thuộc vào thời câu. Ví dụ; trước khi ăn thì thường nói [ chúc mọi người ngon miệng] ご飯を食べるまえに「いただきます」といいました。 anh ấy nói cô bé kia là em gái của mình 彼は「その子を妹だ」と言います Ông ấy bảo tôi là đồ ngốc あの人は私のことを馬鹿だと言いました。
File đính kèm:
- 1817687.pdf