Cách nói tiếng Anh và tiếng Mỹ

Thường khi người ta nghe đến nước Mỹ thì ai cũng nghĩ đến tiếng Anh. Theo tôi

cũng đúng nhưng có chỗ khác biệt là người Anh bao giờ cũng nói đúng ngữ pháp

và đủ câu. Nhưng người Mỹ luôn tìm cách nói tắt kể cả tên của họ.

pdf5 trang | Chia sẻ: việt anh | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cách nói tiếng Anh và tiếng Mỹ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cách nói tiếng Anh và tiếng Mỹ 
 Thường khi người ta nghe đến nước Mỹ thì ai cũng nghĩ đến tiếng Anh. Theo tôi 
cũng đúng nhưng có chỗ khác biệt là người Anh bao giờ cũng nói đúng ngữ pháp 
và đủ câu. Nhưng người Mỹ luôn tìm cách nói tắt kể cả tên của họ. 
Mỹ: hey what's up D (D=david) *what's up = how've you been ?(chào hỏi) 
= chuyên gì thế ( không chào hỏi) 
= what's going on ? 
Mỹ: what's sup? good day .... bad day ??? 
Mỹ: good ! 
Anh: hi ! how are you ! david 
Anh: good! how are you ! 
Anh: good !thank you 
Chỉ trong một cuộc đối thoại chúng ta đã thấy sự khác biệt. 
Hơn nữa cách phát âm của họ cũng khác nhau nữa 
+ môi (lips): để phát âm, 2 môi phải chạm nhau, ví dụ "M", "B", "P"; hoặc môi 
phải chạm răng, ví dụ "V", "F". 
+ sau răng (behind the teeth): lưỡi chạm phần sau của hàm trên, ví dụ "N", "L", 
"D",... 
+ họng (throat): âm đi từ cuống họng (khi phát âm phải cảm thấy cuống họng 
rung), ví dụ "H", "K",... 
Để luyện tập, tôi thành thật khuyên bạn đứng trước gương và nhìn cách mở và 
khép miệng để xác định xem mình phát âm có đúng hay không. 
- Nguyên âm (vowels): lưỡi nằm giữa khoang miệng, và không chạm vào bất cứ 
bộ phận nào trong miệng. 
 - Phụ âm (consonants): 3 nhóm 
Ngoài ra, phụ âm còn được chia làm 2 nhóm sau: 
- Vô thanh (voiceless), hay âm có gió: nếu bạn để miếng giấy trước miệng khi phát 
âm, bạn sẽ cảm thấy có gió đi ra và tờ giấy lung lay 
- Hữu thanh (voiced), hay âm không gió. Tất cả nguyên âm đều là âm không gió. 
Một trong những "ứng dụng" quan trọng của cách phân loại này là phát âm danh từ 
số nhiều hoặc động từ thì hiện tại của ngôi thứ 3 số ít, và phát âm động từ có quy 
tắc được chia ở thì quá khứ. Tôi có một bảng tóm tắt sau: 
Chỉ có 8 phụ âm có gió, theo thứ tự, bạn có thể nhớ bằng câu "thoáng từ phía kia 
sao chổi sáng pừng" (trong tiếng Việt, chữ "P" không kết hợp với nguyên âm để 
tạo từ, nên bạn chịu khó đọc một chút). 
Về nguyên tắc, tất cả những động từ quy tắc tận cùng bằng phụ âm có gió, khi 
chuyển sang thì quá khứ, "ED" được phát âm là "T", ví dụ stopped (/t/); âm không 
gió, phát âm là "D", ví dụ lived (/d/). 
"S" hoặc "ES", được thêm vào danh từ hoặc động từ ngôi thứ 3 số ít, được phát âm 
là "S" đối với từ tận cùng bằng âm gió, ví dụ thinks (/s/); ngược lại, âm không gió, 
phát âm là "Z", ví dụ loves (/z/). 
Tuy nhiên, bạn lưu ý 2 trường hợp highlight trong bảng tóm tắt. 
Khi thêm "ED" vào động từ tận cùng bằng âm "T" hay "D", bạn phải phát âm 
thành /id/, ví dụ wanted. 
"S" hoặc "ES" sau khi thêm vào những từ tận cùng bằng âm "S", "Z", "/CH/", 
"/DZ/", "/SH/", "/ZH/" được phát âm là /iz/, ví dụ teaches, pronounces. 
Cuối cùng, một lưu ý rất quan trọng, tất cả những cách phân loại trên đây đều áp 
dụng cho ÂM, chứ không phải CHỮ CÁI. Ví dụ từ "laugh" thì âm tận cùng là "F" 
chứ không phải là "GH" hay "H"; trong khi đó, từ "weigh" được phát âm là /wei/, 
có nghĩa là tận cùng là 1 nguyên âm. Vì vậy, bạn cần phải đọc đúng theo trong từ 
điển trước khi có thể áp dụng các quy tắc phát âm này. 

File đính kèm:

  • pdfdoc62_3377.pdf
Tài liệu liên quan