Bài 4 - The letter of condolence & letters of sympathy (Thư chia buồn & thư bày tỏ thái độ thông cảm)-phần3

Phần bố cục của dạng thư tỏ thái độ thông cảm với người bệnh

cũng giống như thư chia buồn. Tuy nhiên phần nội dung của

dạng thư này khá phong phú, phụ thuộc vào sự thân thiết của mối

quan hệ, tình trạng bệnh và rất nhiều yếu tố khác.

Khi viết dạng thư này các bạn hãy lưu ý nên thực sự lưu tâm khi

đề cập đến sự thiếu may mắn, nỗi cực nhọc mà người nhận thư

phải chịu đựng. Tuy nhiên các bạn hãy viết với cảm xúc thật, sự

chân thành để giúp người đọc cảm thấy được chia sẻ.

pdf11 trang | Chia sẻ: EngLishProTLS | Lượt xem: 1778 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 4 - The letter of condolence & letters of sympathy (Thư chia buồn & thư bày tỏ thái độ thông cảm)-phần3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài 4 - The letter of condolence & letters 
of sympathy (Thư chia buồn & thư bày 
tỏ thái độ thông cảm)-phần3 
LETTERS OF SYMPATHY IN CASE OF ILLNESS (THƯ TỎ 
THÁI ĐỘ THÔNG CẢM VỚI NGƯỜI BỆNH) 
Phần bố cục của dạng thư tỏ thái độ thông cảm với người bệnh 
cũng giống như thư chia buồn. Tuy nhiên phần nội dung của 
dạng thư này khá phong phú, phụ thuộc vào sự thân thiết của mối 
quan hệ, tình trạng bệnh và rất nhiều yếu tố khác. 
Khi viết dạng thư này các bạn hãy lưu ý nên thực sự lưu tâm khi 
đề cập đến sự thiếu may mắn, nỗi cực nhọc mà người nhận thư 
phải chịu đựng. Tuy nhiên các bạn hãy viết với cảm xúc thật, sự 
chân thành để giúp người đọc cảm thấy được chia sẻ. 
Sau đây bài giảng sẽ giới thiệu một số bức thư tỏ thái độ thông 
cảm với người bệnh để các bạn học hỏi thêm về cách viết cũng 
như ngôn ngữ sử dung. 
Các bạn hãy quan sát những ví dụ dưới đây: 
Bức thư kinh điển đầu tiên phải kể đến là bức thư bày tỏ thái độ 
thông cảm được viết năm 1012, khi ngài Alderman, hiệu trưởng 
của trường đại học Virginia, buộc phải nghỉ dưỡng một thời gian 
dài trên núi do bệnh lao. Walter H. Page, tại thời điểm đó là người 
biên tập của World's Work, đã viết một bức thư tỏ thái độ thông 
cảm hết sức tế nhị để gửi tới bà Alderman. 
Các bạn hãy quan sát phần thư dưới đây: 
Cathedral 
Avenue, 
Garden City, L. 
I. 
 December 9, 1912. 
 My dear Mrs. Alderman: 
 In Raleigh the other day I heard a rumor of the sad 
news that your letter brings, which I have just 
received on my return from a week's absence. I 
had been hoping that it was merely a rumor. The 
first impression I have is 
thankfulness that it had been discovered so soon 
and that you have acted so promptly. On this I 
build a great hope. 
 But underlying every thought and emotion is the 
sadness of it--that it should have happened to him, 
now when he has done that prodigious task and 
borne that hard strain and was come within sight 
of a time when, after a period of more normal 
activity, he would in a few years have got the 
period of rest that he has won.--But these will all 
come yet; for I have never read a braver thing than 
your letter. That bravery on your part and his, 
together with the knowledge the doctors now 
have, will surely make his recovery certain and, I 
hope, not long delayed. If he keep on as well as 
he has begun, you will, I hope, presently feel as if 
you were taking a 
vacation. Forget that it is enforced. 
 There comes to my mind as I write man after man 
in my acquaintance who have successfully gone 
through this experience and without serious 
permanent hurt. Some of them live here. More of 
them live in North 
Carolina or Colorado as a precaution. I saw a few 
years ago a town most of whose population of 
several thousand persons are recovered and 
active, after such an experience. The disease has 
surely been robbed of 
much of its former terror. 
 Your own courage and cheerfulness, with his own, 
are the best physic in the world. Add to these the 
continuous and sincere interest that his thousands 
of friends feel--these to keep your courage up, if it 
should 
ever flag a moment--and we shall all soon have 
the delight to see and to hear him again--his old 
self, endeared, if that be possible, by this 
experience. 
 And I pray you, help me (for I am singularly 
helpless without suggestions from you) to be of 
some little service--of any service that I can. 
Would he like letters from me? I have plenty of 
time and an eagerness to write them, if they would 
really divert or please him. Books? What does he 
care most to read? I can, of course, find anything 
in New York. A visit some time? It would be a very 
real pleasure to me. You will add to my happiness 
greatly if you will frankly enable me to add even 
the least to his. 
 And now and always give him my love. That is 
precisely the word I mean; for, you know, I have 
known Mr. Alderman since he was graduated, and 
I have known few men better or cared for them 
more. 
 And I cannot thank you earnestly enough for your 
letter; and I shall hope to have word from you 
often--if (when you feel indisposed to write more) 
only a few lines. 
 How can I serve? Command me without a 
moment's hesitation. 
 Most sincerely yours, 
 Walter H. Page. 
 To Mrs. Edwin A. Alderman. 

File đính kèm:

  • pdfbai_46_0733.pdf
Tài liệu liên quan