Phương pháp chia thì Tiếng Anh

Phương pháp chia thì theo sơ đồ là một phương pháp mới đòi hỏi các em phải tập cho quen mới có thể làm nhanh được. Nhìn vào sơ đồ các em có thể thấy mũi tên theo chiều đứng là biểu thị cho cột mốc thời gian lúc hiện tại, mũi tên chiều ngang là biểu thị cho quá trình thời gian từ quá khứ cho đến tương lai, phía bên trái là khu vực những chuyện đã xảy ra rồi, bên phải là khu vực những chuyện chưa xảy ra

Cách làm như sau:

Khi gặp một câu về chia thì ta xem xét xem hành động trong đó thuộc khu vực nào trong 3 khu vực sau:

- Xãy ra suốt quá trình thời gian

- Xãy ra rồi

- Đang xãy ra trước mắt

- Chưa xãy ra

 

doc60 trang | Chia sẻ: jinkenedona | Lượt xem: 1857 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phương pháp chia thì Tiếng Anh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gt; storm ( bão)
 7) Nếu câu có dạng: Danh từ + (be) + p.p   ( câu bị động)
=> Đổi p.p thành danh từ, thêm the phía trước và of phía sau, danh từ câu trên đem xuống để sau of
Although television was invented, .....=> Despite / in spite of the invention of television, ……….
 8  ) Phương pháp cuối cùng cũng là phương pháp dễ nhất : thêm the fact that trước mệnh đề.Phương pháp này áp dụng được cho mọi câu mà khôgn cần phân tích xem nó thuộc mẫu này, tuy nhiên phương pháp này không được khuyến khích sử dụng vì suy cho cùng những biến đổi trên đây  là rèn luyện cho các em cách sử dụng các cấu trúc câu, do đó nếu câu nào cũng thêm the fact that rồi viết lại hết thì các em sẽ không nâng cao được trình độ. Phương pháp này chỉ áp dụng khi gặp câu quá phức tạp mà không có cách nào biến đổi. Một trường hợp khác mà các em có thể sử dụng nữa là : trong lúc đi thi gặp câu khó mà mình quên cách biển đổi .Although he behaved impolitely,.....=> Despite / in spite of the fact that he behaved impolitely,.....Các công thức trên đây cũng áp dụng cho biến đổi từ BECAUSE -> BECAUSE OF
 &chủ từ giả &
Nói đến chủ từ giả trong tiếng Anh thì rất nhiều trường hợp, tuy nhiên bài viết này thầy chỉ gói gọn trong 1 cách dùng phổ biến của nó nhằm giúp các em trong quá trình học tập và thi cử ở cấp độ của chương trình phổ thông và thi đại học khối D. Cấu trúc này được dạy rất kỹ trong chương trình lớp 11 chưa cải cách, tuy nhiên sau khi cải cách thì bị loại bỏ. Vấn đề đáng nói là dù bị loại bỏ nhưng đây đó vẫn thấy trong các đề thi có cấu trúc này nên các em cũng nên nắm vững nhé. Trước tiên các em cần hiểu thế nào là chủ từ giả, chúng ta cùng xem các ví dụ sau nhé:
This is my book. It is very interesting. 
Đây là quyển sách của tôi. Nó rất hay.
"Nó" ở đây là cái gì? chính là quyển sách, là vật cụ thể, ta nói đây là chủ từ (thật)
It is very interesting to watch this film.
( Nó  ) thật thú vị để xem bộ phim này.
"Nó" trong câu này là cái gi? không là gì cả, nó chỉ đứng trước is để làm chủ từ cho động từ này thôi chứ không ám chỉ vật nào cả. Người ta gọi "it" này là chủ từ giảTrong phạm vi bài học này các em sẽ được học về sự biến hóa với 3 cấp độ khác nhau, trong đó  2 cấp độ có sự tham gia của chủ từ giả it. 
PCấp độ 1: ( chủ từ là : to inf, Ving và that clause)
Ví dụ: To learn English is difficult. ( chủ từ là to inf. )
 Learning English is difficult. ( chủ từ là Ving )
That we can't go abroad is obvious. ( chủ từ là that clause ) => việc mà chúng tôi không thể đi nước ngoài là hiển nhiên
PCấp độ 2: ( Dùng chủ từ giả :it )Cách biến đổi từ cấp độ 1 qua cấp độ 2 là dùng chủ từ giả it thế vào chủ từ thật rồi đem chủ từ thật ra phía sau:
 It is difficult to learn English. ( đem chủ từ thật là cụm to inf. ra sau rồi dùng chủ từ giả it thế vô làm chủ từ) 
 It is difficult learning English. 
 It  is obvious that we can't go abroad.
PCấp độ 3: ( Dùng thêm động từ trước chủ từ giả it )
Để có cấp độ này ta thêm chủ từ : we, I ... và động từ : think, consider, make, find, believe ... trước it, sau đó bỏ động từ to be đi, các phần khác giữ nguyên ( mẫu này không dùng dạng Ving )
We think it  difficult to learn English.
We think it  obvious that we can't go abroad.
Như vậy các em cũng thấy là câu đề áp dụng cấp độ 3 dạng mệnh đề that, thử viết lại câu đề cho ở các cấp độ nhé:
 That she was a typical teacher was an honour. It was an honour that she was a typical teacher.  ( đem chủ từ thật là mệnh đề that ra sau rồi dùng chủ từ giả it thế vô làm chủ từ)Miss Joan found it was an honour that she was a typical teacher.
Miss Joan found it an honour that she was a typical teacher.Hy vọng các em sẽ nắm vững cấu trúc này và làm bài tốt nhé 
&TÍNH TỪ "HAI MẶT"&
Chào các em, nói đến tính từ chắc các em cũng biết ít nhiều. Hãy quan sát các tính từ sau nhé:
Beautiful ( tận cùng bằng ful)_Nice ( tận cùng bằng ce)_____________Careless ( tận cùng bằng less)__________________________Important ( tận cùng bằng ant)
Các em dễ dàng nhận thấy rằng mỗi chữ có tận cùng một kiểu khác nhau. Đó là các tính từ bình thường, tuy nhiên có một loại tính từ mà tận cùng của nó luôn cố định bằng ed hoặc ing mà thôi. Trong sách các em sẽ thấy người ta gọi chúng là những tính từ tận cùng bằng ed/ing, thầy thấy gọi dài dòng quá nên tự đặt tên cho chúng là "tính từ 2 mặt" , ý là mặt ed và ing đó. Nhớ là qui ước tên ogij này là do thầy đặt thôi, đi nói với người khác thì không ai hiểu đâu nhé ( mà nếu gặp ai hiểu tên gọi này thì biết đó cũng là "đệ tử" của thầy cucku rồi đó )Cái khó của nhóm tính từ này chính là nhiều khi không biết dùng mặt nào ed hay ing. Nguyên lí chung là chủ động dùng ing và bị động dùng ed . Tuy nhiên, việc nhận ra cái chủ động hay bị động cũng rắc rối không kém. Qua quá trình giảng dạy thầy thấy rằng gần 100% các trường hợp áp dụng tính từ 2 mặt từ lớp 12 trở xuống theo một công thức cố định mà không cần xem xét nghĩa chủ động hay bị động. Từ thực tế này thầy sẽ chia bài viết này thành 2 phần: phần cơ bản ( dành cho học sinh cơ bản từ lớp 12 trở xuống) sẽ áp dụng công thức cố định mà không cần xem xét nghĩa, phần nâng cao ( dành cho học sinh thi đại học hoặc học sinh giỏi muốn nâng cao trình độ ) sẽ lí giải nguyên lí và cách suy luận khi làm bài theo nghĩa chứ không theo công thúc máy móc như phần cơ bản.
Tính từ 2 mặt là gì?Là những tính từ tận cùng bằng : "ING" hoặc "ED"Làm sao biết tính từ nào tính từ hai mặt, tính từ nào là tính từ thường ?Tính từ 2 mặt bao gồm những tính từ mang ý nghĩa chỉ về trạng thái tình cảm của con người như :ngạc nhiên, lo lắng, hài lòng...
Một số tính từ hai mặt thường gặp:SURPRISING/ED_BORING/ED_EXCITED/INGSHOCKING/DINTERESTING/ED_DISAPPOINTING/ED_TIRED/ING_SATISFYING/EDWORRYING/WORRIED_PLEASING/ED_EMBARRASSING/ED_AMAZING/ED_FRIGHNING/EDANNOYING/ED_EXHAUSTING/ED_DEPRESSING/EDTERRIFYING/TERRIFIED_HORRIFYING/HORRIFIED IRRITATING/ED_AMUSING/ED_ASTONISHING/EDENCOURAGING/ED_THRILLING/ED_FASCINATING/ED
…………..
CÁCH DÙNG:
Phần cơ bản:
Phần này các em chỉ cần xét vị trí của nó mà quyết định dùng mặt nào, không cần xét nghĩa.Khi nào dùng mặt "ING" khi nào dùng mặt"ED" ?- Nếu phía sau có danh từ thì dùng mặt "ING"Ví dụ:This is a boring film.(phía sau có danh từ:film)- Nếu phía sau không có danh từ thì nhìn phía trước : nếu gặp người thì dùng "ED" nếu gặp vật thì dùng "ING"Ví dụ:He is very interested in games. (phía trước có he )- người)The book is very interesting . (phía trước có book - vật)I found the book very interesting. (chọn chữ book không chọn chữ I vì chữ book ở gần hơn )
Phần nâng cao:
Phần này các em phải xem xét nghĩa.
Mặt ing: dùng để diễn tả đối tượng đó có tác động đến các đối tượng khác, làm cho đối tượng khác mang tâm trạng của tính từ đó.
Ví dụ:
A boring boy => thằng bé này chán lắm, ai tiếp xúc với nó đều thấy chán nó. ( bản thân nó có thấy chán hay không thì không biết)
Mặt ed : dùng diễn tả chủ thể bị tác động bên ngoài gây nên tâm trạng đó
A bored boy => thằng bé này đang chán ( ai tiếp xúc với nó có thấy chán hay không thì không biết)
Qua cách lí giải này thì các em cũng thấy nếu đối tượng là vật vô tri thì không bao giờ được dùng mặt ed vì vật vô tri đâu có bị tác động mà sinh ra cảm giác, tâm trạng.
Ví dụ A bored film => sai ( vì bộ phim là vật vô tri sao biết cảm giác chán)
Tương tự ta cũng không thể viết:
The film was bored 
Tóm lại, khi làm bài nếu xét thấy chủ thể là vật vô tri thì dùng ngay mặt ing mà không cần xem xét thêm. Nếu chủ thể là người ( hoặc con vật có thể có cảm xúc như chó, mèo....) thì phải xem xét coi chủ thể đó đang có tâm trạng, cảm xúc đó hay là chủ thể đó sẽ tạo ra cảm xúc đó cho ai tiếp xúc với chủ thể đó.
Phần mở rộng:Phần này giúp các em hiểu được mối liên hệ giữa tính từ 2 mặt với động từ cấu thành chúng ( khi không thêm ing/ed chúng là những động từ ) Khi không thêm ed thì tính từ hai mặt trở thành động từ và mang nghĩa "làm cho...thấy ..." 
 The boy worries me.     => thằng bé làm cho tôi thấy lo lắng
 The film interested me => bộ phim làm cho tôi thấy thú vị
Các công thức của tính từ hai mặt được minh họa qua các ví dụ dưới đây:
I am interested in the book.  => tôi thấy quyển sách thú vị 
The book interests me.        => quyển sách làm tôi thấy thú vị 
The book is interesting. => quyển sách thật thú vị 
I find the book interesting.   => tôi thấy quyển sách thú vị
It is an interesting book. => nó là một quyển sách thật thú vị 
&SO THAT/IN ORDER THAT IN ORDER TO/SO AS TO/TO&
để mà
Công thức như sau:1) Mệnh đề + SO THAT/IN ORDER THAT + S can/could/will/would + V ... Lưu ý:Thông thường nếu không có NOT thì dùng can /could còn có NOT thì dùng won't / wouldn't , trừ những trường hợp có ý ngăn cấm thì mới dùng can't/couldn't.I study hard so that I can pass the exam. I study hard so that I won't fail the exam.I hide the toy so that my mother can't see it. ( tôi giấu món đồ chơi để mẹ tôi không thể thấy nó -> ngăn không cho thấy ) 2) Mệnh đề + IN ORDER TO/SO AS TO/TO + Inf. Lưu ý:Nếu có NOT thì để NOT trước TO, tuy nhiên mẫu TO không áp dụng được trường hợp có NOT.I study hard. I want to pass the exam.-> I study hard in order to / so as to /to pass the exam.I study hard. I don't want to fail the exam.-> -> I study hard in order not to fail the exam. đúng-> I study hard so as not to /to fail the exam.đúng-> I study hard not to fail the exam. saiCách nối câu :1) Dùng SO THAT/IN ORDER THAT :Trong câu thứ hai nếu có các động từ : want, like, hope... thì phải bỏ đi rồi thêm can/could/will/would vào -Nếu sau các chữ want, like, hope..có túc từ thì lấy túc từ đó ra làm chủ từ.I give you the book .I want you to read it.-> I give you the book so that you can read it.2) Dùng IN ORDER TO/SO AS TO/TO :- Chỉ áp dụng được khi 2 chủ từ 2 câu giống nhau- Bỏ chủ từ câu sau, bỏ các chữ want, like, hope...giữ lại từ động từ sau nó.I study hard .I want to pass the exam.I study hard .I want to pass the exam.-> I study hard in order to pass the exam.

File đính kèm:

  • docphuong_phap_chia_thi_theo_so_do_887.doc
Tài liệu liên quan