Phân biệt nội động từ và ngoại động từ

Phân biệt nội động từ và ngoại động từ cùng ví dụ cho dễ hiểu hơn.

* Phân biệt nội động từ và ngoại động từ

+ Ngoại động từ: Là động từ luôn luôn lúc nào cũng phải có một túc từ theo sau

Để cho dễ nhớ các bạn có thể ghi nhớ là tha động từ là động từ mà lúc nào cũng

phải "tha" theo nó một túc từ. Vì thế mình luôn gọi ngoại động từ la "tha động từ"

để cho dễ nhớ.

pdf7 trang | Chia sẻ: việt anh | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân biệt nội động từ và ngoại động từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân biệt nội động từ và ngoại động từ 
 Phân biệt nội động từ và ngoại động từ cùng ví dụ cho dễ hiểu hơn. 
* Phân biệt nội động từ và ngoại động từ 
+ Ngoại động từ: Là động từ luôn luôn lúc nào cũng phải có một túc từ theo sau 
Để cho dễ nhớ các bạn có thể ghi nhớ là tha động từ là động từ mà lúc nào cũng 
phải "tha" theo nó một túc từ. Vì thế mình luôn gọi ngoại động từ la "tha động từ" 
để cho dễ nhớ. 
I like it (tôi thích nó) 
=> Ta không thể nói: I like (tôi thích ) rồi ngưng lại 
Một số động từ luôn là ngoại động từ là 
Allow (cho phép ) 
Blame (trách cứ ,đổ lổi ) 
Enjoy (thích thú ) 
Have (có ) 
Like (thích) 
Need (cần ) 
Name (đặt tên ) 
Prove (chứng tỏ ) 
Remind (nhắc nhỡ ) 
Rent (cho thuê ) 
Select (lựa chọn ) 
Wrap (bao bọc ) 
Rob (cướp ) 
Own (nợ ) 
Greet (chào ) 
...... 
ex: 
I rent (sai) 
I rent a car (đúng ) 
+ Nội động từ: 
Các động từ luôn là nội động từ 
Faint(ngất ) 
Hesitate (do dự) 
Lie (nối dối ) 
Occur (xãy ra ) 
Pause (dừng lại ) 
Rain (mưa ) 
Remain (còn lại ) 
Sleep (ngủ ) 
..... 
I remain a book (sai) 
I lie him (sai) 
I lie (đúng ) 
+ Các động từ vừa là ngoại động từ vừa là nội động từ 
Answer (trả lời ) 
Ask (hỏi ) 
Help (giúp đỡ ) 
Read (đọc ) 
Touch (sờ ) 
Wash (rửa ) 
Write (viết ) 
..... 
ví dụ : 
I read a book. (đúng ) 
I read .( cũng ...đúng luôn ) 
Để chắc chắn về cách sử dụng chúng bạn nên tra tự điển, nếu thấy ghi là: v.t (chữ v 
là viết tắt của chữ transitive) là ngoại động từ; còn ghi là v.i (chữ i là viết tắt chữ 
intransitive) là nội động từ. 
* Tân ngữ 
Trước hết bạn phải tìm ra động từ và tự đặt câu hỏi: ai ? cái gì? Nếu chữ nào đáp 
ứng được câu hỏi trên thì chữ đó là túc từ. 
Ví dụ: 
- I buy a book. 
Ta thấy động từ là mua (buy), ta hỏi: mua cái gì ? => mua quyển sách (book); vậy 
quyển sách là tân ngữ. 
- I love you. 
Tương tự ta hỏi: yêu ai ? => yêu bạn, vậy bạn (you) là tân ngữ. 
- I sleep on this bed. 
Ta hỏi: tôi ngủ ai ? => không thể được 
Hỏi tiếp: ngủ cái gì ? không thể trả lời là: tôi ngủ cái giường đựoc => cái giường 
không phải là tân ngữ. 
Vậy câu này không có tân ngữ mà cụm từ "on this bed" chỉ là cụm trạng từ chỉ nơi 
chốn thôi. 

File đính kèm:

  • pdfphan_biet_noi_dong_tu_va_ngoai_dong_tu_6885.pdf
Tài liệu liên quan