Japanese Language Training Division - Giải thích văn phạm

Số đếm

ひとつ、ふたつ.とお là số đếm chung cho đồ vật đến 10. Từ 11 sử dụng như đếm sốthông thường.

Các trợ từ số đếm: Là những từ được đặt sau số để đếm các đồ vật, người. ( chi tiết

xem thêm trong tài liệu đính kèm )

- 人にんdùng đếm người (đặc biệt đếm 1, 2 người dùng ひとり, ふたり)

- ひき・ぴき dùng đếm con vật kích thước nhỏ

- 枚まいdùng đếm những vật mỏng như giấy, đĩa, áo.

pdf28 trang | Chia sẻ: việt anh | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Japanese Language Training Division - Giải thích văn phạm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 từ được sử dụng phải có tính động tác (tức là những 
danh từ có thể ghép với し ます để trở thành động từ có nghĩa tương ứng ) như: 
運転
うんてん
、買
か
い物
もの
、ダンス ( gọi chung là danh động từ) ... Ngoài ra, các danh từ 
chỉ về những khả năng như 日本語、ピアノ、スキー cũng có thể sử dụng. 
 Ví dụ: 
1)運転
うんてん
が できます。 
(Tôi biết/có thể lái xe) 
2)ミラーさんは 日本語
に ほ ん ご
が できます。 
(Anh Miler biết tiếng Nhật (có thể nói tiếng Nhật)) 
b) Trường hợp động từ: khi biểu thị một khả năng có thể làm được một chuyện gì thì 
phải thêm こと sau động từ thể nguyên mẫu để biến thành một nhóm danh từ. 
( danh từ hóa) 
 Ví dụ: 
1)ミラーさんは 漢字
か ん じ
を 読
よ
むことが できます。 
(Anh Miler biết/có thể đọc được chữ Hán) 
2)カードで 払
はら
うことが できます。 
(Có thể thanh toán/trả tiền bằng thẻ) 
Chú ý: Nghĩa của động từ できます 
① Năng lực 
 漢字
か ん じ
を 読
よ
むことが できます。( Biết đọc chữ Hán) 
② Khả năng 
 受付
うけつけ
で タクシ
た く し
ーを 呼
よ
ぶことが できます。( Có thể gọi taxi tại quầy lễ tân) 
 N 
が できます 
 V ること 
Cách thể hiện khả năng 
FPT University 
Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 
 22 
3. 
* Ý nghĩa: sở thích (của tôi) là 
* Cách dùng : - Nói về sở thích. 
 - Khi một danh từ không thể biểu hiện đầy đủ ý nghĩa thì ta có thể diễn 
tả dùng cách danh từ hóa để trình bày rõ, cụ thể hơn 
 Ví dụ: 
1)私の趣味は 絵です。 (Sở thích của tôi là hội họa) 
2)私の趣味は 絵を描くことです。 (Sở thích của tôi là (việc) vẽ tranh) 
3)私の趣味は 絵を見ることです。 (Sở thích của tôi là (việc) ngắm tranh) 
4. 
* Ý nghĩa: làm V2 trước..., trước khi làm V1 
* Cách dùng: 
a) Động từ 
- Hành động thứ 2 diễn ra trước hành động thứ nhất. 
- Không thay đổi theo thì của động từ. Nghĩa là khi thì của động từ thứ 2 là quá 
khứ hay tương lai thì thì của động từ 1 luôn ở thể từ điển. 
 Ví dụ 
1)日本
に ほ ん
へ 来る 前
まえ
に、日本語
に ほ ん ご
を 勉強
べんきょう
しました。 
(Tôi đã học tiếng Nhật trước khi đến Nhật) 
2)寝
ね
る まえに、本
ほん
を 読
よ
みます。 
(Trước khi đi ngủ, tôi đọc sách) 
b) Danh từ 
- Thêm trợ từ の ở giữa danh từ và まえに 
- Danh từ đứng trước まえに là những danh từ biểu thị hành động 
 Ví dụ 
1)食事の まえに、手を洗います。 
(Trước bữa cơm/Trước khi ăn cơm, (tôi) rửa tay. 
2)講義の まえに、事務所へ 行ってください。 
(Hãy đến văn phòng trước giờ học) 
c) Số tự (thời gian) 
- Đứng sau danh từ chỉ số thì không cần の 
 Ví dụ 
1)3年前
ねんまえ
に、結婚
けっこん
しました。(Tôi đã kết hôn cách đây 3 năm) 
2)田中
た な か
さんは 1時間前
じかんまえ
に、出
で
かけました。(Tanaka đã ra ngoài cách đây 1 tiếng) 
私の 趣味
し ゅ み
は N 
です 
 V ること 
V る 
N の まえに、V2 
Số tự (thời gian) 
Cách thể hiện sở thích 
Cách nói câu “trước khi 
làm gì thì làm gì” 
FPT University 
Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 
 23 
 5. なかなか 
* Ý nghĩa: mãi mà không 
* Cách dùng: luôn đi với động từ ở dạng phủ định 
 Ví dụ 
1)日本
に ほ ん
で なかなか 馬
うま
を 見
み
ることが できません。 
(Ở Nhật, mãi mà tôi không thể nhìn thấy con ngựa nào) 
2)バスが なかなか 来
き
ません。 
(Xe buýt mãi mà không thấy tới) 
6. 
* Ý nghĩa: nhất định 
* Cách dùng: - được dùng để biểu thị sự hy vọng hay yêu cầu 
 - thường đi với các dạng câu ほしいです、Vたいです、Vてください 
với ý nghĩa nhấn mạnh sự biểu thị 
 Ví dụ 
1)ぜひ 北海道
ほっかいどう
へ 行
い
きたいです。(Tôi rất muốn đi Hokkaido (nhất định sẽ đi)) 
2)ぜひ 遊
あそ
びに 来
き
てください。 (Bạn nhất định phải đến nhà tôi chơi đấy nhé!) 
 ぜひ 
FPT University 
Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 
 24 
第
だい
1 9
じゅうきゅう
課
か
ĐỘNG TỪ QUÁ KHỨ DẠNG NGẮN (V た) & CÁC MẪU CÂU 
1.Cách tạo động từ thể た:  giống y như thể て 
Chỗ nào chia là て và で thì thay bằng た và だ. 
Nhóm I: 
かいて → かいた 
のんで → のんだ 
Nhóm II: 
たべて → たべた 
みて → みた 
Nhóm III: 
きて → きた 
して → した 
CÁC MẪU CÂU VỚI ĐỘNG TỪ THỂ た 
2. V たことが あります 
 Ý nghĩa: đã từng (làm)... 
 Cách dùng: nói về một kinh nghiệm đã gặp, đã từng trải qua trong quá khứ. 
 Ví dụ: 
1)馬
うま
に 乗
の
ったことが あります。(Tôi đã từng cưỡi ngựa) 
2)桜
さくら
を 見
み
たことが あります。(Tôi đã từng nhìn thấy hoa anh đào) 
 Chú ý: thể câu văn này khác cơ bản với thể câu văn muốn diễn tả một hành động 
chỉ đơn thuần xảy ra ở quá khứ. 
 Ví dụ: 
1)去年
きょねん
 北海道
ほっかいどう
で 馬
うま
に 乗
の
りました。(Năm ngoái tôi đã cưỡi ngựa ở Hokkaido) 
2)先週
せんしゅう
 桜
さくら
を 見
み
ました。(Tuần trước, tôi đã nhìn thấy hoa anh đào) 
Câu hỏi: câu hỏi của mẫu câu này sẽ có nghĩa là hỏi xem ai đó đã từng làm gì đó hay chưa 
 Ví dụ: 
 日本
に ほ ん
へ 行
おこな
ったことが ありますか。(Bạn đã bao giờ đi Nhật Bản chưa) 
  はい、あります/はい、3回 あります。(Có, đã từng/Có, đã 3 lần) 
  いいえ、ありません/いいえ、一度
い ち ど
も ありません。(Chưa lần nào) 
Cách thể hiện kinh 
nghiệm trong quá khứ 
FPT University 
Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 
 25 
3. 
 Ý nghĩa: lúc thì lúc thì và... 
 Cách dùng: - dùng khi muốn biểu hiện một vài hành động đại diện trong số nhiều 
hành động mà chủ thể thực hiện mà không cần biết cái nào xảy ra trước, 
cái nào xảy ra sau 
 - thì của mẫu câu được biểu thị ở cuối câu. 
 Ví dụ: 
1)日曜日
にちようび
は テニスを したり、映画
え い が
を 見
み
たり します。 
(Chủ Nhật, lúc thì tôi chơi tenis, lúc thì xem phim.) 
2)昨日
き の う
 買い物
もの
したり、音楽
おんがく
を 聞
き
いたり しました。 
(Hôm qua, lúc thì tôi đi mua sắm, lúc thì nghe nhạc) 
 Chú ý: không nhầm với câu văn sử dụng て để nối câu đã học ở bài 16. 
1)日曜日
にちようび
は テニスを したり、映画
え い が
を 見
み
たり します。 
(Chủ Nhật, lúc thì tôi chơi tenis, lúc thì xem phim.) 
2)日曜日
にちようび
は テニスを して、映画
え い が
を みます。 
(Chủ Nhật, tôi chơi tenis, xong rồi xem phim.) 
Ở câu 2 ý nghĩa là hành động xem phim diễn ra sau khi chơi tennis. 
Ở câu 1 không có mối quan hệ về mặt thời gian giữa hai hành động. Trong rất 
nhiều các hoạt động diễn ra vào ngày chủ nhật sẽ bao gồm hai hành động chơi 
tennis và xem phim. Và sẽ không tự nhiên khi dùng để liệt kê những hành động 
mang tính chất hàng ngày của con người như ngủ dậy, ăn cơm hay đi ngủ... 
4.A い(~い)→ ~く 
 A な「な」→ に なります 
 N に 
 Ý nghĩa: trở nên (được) 
 Cách dùng: chỉ sự thay đổi một tình trạng hay một điều kiện. 
1)寒
さむ
いです → 寒
さむ
く なります 
2)元気
げ ん き
「な」 → 元気
げ ん き
に なります 
3)25歳
さい
 → 25歳
さい
に なります 
V たり、V たり します Cách liệt kê hành động (nhưng không 
quan tâm đến thứ tự diễn ra) 
Cách nối tính từ với động từ 
 biến tính từ thành phó từ 
FPT University 
Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 
 26 
第
だい
2 0
にじゅうっ
課
か
1. Thể văn thông thường và thể văn lịch sự 
- Thể lịch sự: là cách nói mà kết thúc câu luôn là –desu (với tính từ, danh từ) và –masu 
(với động từ) và các dạng phái sinh của nó (-deshita, -dewa arimasen, -masen, -mashita) . 
- Thể thông thường: là cách nói không có –desu hay –masu. Dùng luôn dạng cơ bản, 
dạng gốc và các dạng phái sinh dạng ngắn của các loại từ đó. 
 Cách dùng: 
Thể lịch sự Thể thông thường 
  
① Người lớn tuổi a. Người kém tuổi 
② Người gặp lần đầu tiên b. Người ngang tuổi 
③ Cấp trên c. Bạn thân 
④ Mình là nhân viên mới d. Người trong gia đình 
⑤ Trong các sự kiện nghiêm túc (họp 
hành, phát biểu) 
Chú ý: 
(1) Trong trường hợp từ ① đến ⑤ mà sử dụng thể thông thường thì bị coi là thất lễ. 
(2) Người Nhật đối với người nước ngoài hay nhân viên lâu năm khi chỉ đạo, hướng dẫn nhân 
viên mới để thể hiện sự thân mật tùy thuộc vào ý đồ vẫn có thể sử dụng được thể thông 
thường. 
(3) Từ a~d, cũng tùy thuộc vào trường hợp vẫn có thể sử dụng thể lịch sự 
Ví dụ: a: muốn giáo dục con nhỏ 
 b: trước khi gặp gỡ biết nhau 
 d: xưng hô với bố mẹ 
FPT University 
Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 
 27 
2. 
a. Thể văn lịch sự và thông thường của động từ, tính từ, danh từ 
 Thể lịch sự Thể thông thường 
Động từ 
かきます かく(thể từ điển) 
かきません かかない (thể ない) 
かきました かいた (thể た) 
かきませんでした かかなかった (thể ない quá khứ) 
Tính từ -i 
Tính từ -na 
Danh từ 
あついです あつい (bỏ です) 
あつくないです あつくない 
あつかったです あつかった 
あつくなかったです あつくなかった 
 ひまです ひまだ 
 ひまではありません ひまではない 
 ひまでした ひまだった 
 ひまではありませんでした ひまではなかった 
b. Thể văn lịch sự và thông thường của các nhóm từ ngữ theo sau 
Thể lịch sự Thể thông thường Ý nghĩa Bài 
飲みたいです 飲みたい Muốn uống 13 
飲みに 行きます 飲みに 行く Đi uống 
書いてください 書いて Xin hãy viết 14 
書いています 書いている Đang viết 
書いても いいです 書いても いい Có thể viết 15 
書かなくてもいいです 書かなくても いい Không cần phải viết 
書いてあげます 書いてあげる Sẽ viết giúp cho 24 
書いてもらいます 書いてもらう Nhờ viết giúp 
書いてくれます 書いてくれる Viết giúp đi 
行かなければなりません 行かなければならない Phải đi 17 
食べることが できます 食べることが できる Có thể ăn 18 
食べることです 食べることだ (là) để ăn 
読んだことがあります 読んだことがある Có đọc 19 
読んだり、書いたりします 読んだり、書いたりする Đọc, viết và 
Trình bày về thể văn lịch sự và thông thường 
FPT University 
Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 
 28 
Chú ý: 
Khi đổi những câu được nối với nhau bằng から hay が、けど (thường sử dụng trong hội 
thoại) thành thể văn thông thường thì tất cả các từ lịch sự trong câu phải được đổi sang thể 
thông thường. 
1)おなかが 痛
いた
いですから、病院
びょういん
へ 行
い
きます。 
→ おなかが 痛
いた
いから、病院
びょういん
へ いく。 
2)日本
に ほ ん
の食べ物
もの
は おいしいですが、高
たか
いです。 
→ 日本
に ほ ん
の食べ物
もの
は おいしいが、高
たか
い。 
3. Câu nghi vấn ở thể văn thông thường 
* Cách dùng: 
- bỏ trợ từ chỉ sự nghi vấn là か ở cuối câu, thay vào đó đọc cao giọng chữ ở cuối câu để 
biểu thị sự nghi vấn. 
 Ví dụ: 
1)コーヒーを 飲む?( ) 
うん、飲む( ) 
 Chú ý: cũng có những câu nghi vấn ở thể văn thông thường mà không bỏ chữ か ở 
sau như: 飲むか、見たか, nhưng chỉ được sử dụng giới hạn trong phạm vi nam 
giới khi người trên hỏi người dưới hoặc những người quá thân nhau (như cha hỏi 
con trai) 
 - Đối với câu nghi vấn danh từ hay tính từ thì chữ だ thể thông thường của です được 
giản lược. 
 Ví dụ: 
今晩 暇? 
うん、暇(だよ) 
ううん、暇ではない。 
ううん、暇じゃない。 
 Khi đàm thoại thường dùng じゃない 
- Trợ từ trong câu nghi vấn ở thể văn thông văn cũng thường được lược bỏ 
Ví dụ: 
1)ご飯
はん
「を」食
た
べる? 
2)明日
あ し た
 京都
きょうと
「へ」行
い
かない? 
3)このりんご「は」おいしいですね。 
4)そこに はさみ「が」ある? 
FPT University 
Japanese Language Training Division Giải thích văn phạm 
 29 
- Trong thể thông thường, chữ い trong mẫu câu V ている cũng thường được lược bỏ 
Ví dụ 
1)辞書
じ し ょ
、持
も
って「い」る? 
うん、持
も
って「い」る。 
ううん、持って「い」ない。 
4. Thể thông thường của はい、いいえ 
 はい → うん 
 いいえ → ううん (phát âm u u n ) 

File đính kèm:

  • pdf11_20_1333.pdf