Bài 16: Động từ

1. Định nghĩa: Động từ là dùng diễn tả một hành động, vận

động, hoạt động của một người, một vật nào đó.

2. Phân loại:

1. Nội động từ là những động từ không cần tân ngữ đi sau.

Ví dụ: go, come, happen, fall, cry, etc

2. Ngoại động từ là động từ phải có tân ngữ trực tiếp mới có thể đủ nghĩa

pdf3 trang | Chia sẻ: việt anh | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 16: Động từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 16: ĐỘNG TỪ 
1. Định nghĩa: Động từ là dùng diễn tả một hành động, vận 
động, hoạt động của một người, một vật nào đó. 
2. Phân loại: 
1. Nội động từ là những động từ không cần tân ngữ đi sau. 
Ví dụ: go, come, happen, fall, cry, etc 
2. Ngoại động từ là động từ phải có tân ngữ trực tiếp mới có thể đủ 
nghĩa. 
Ví dụ: sell, catch, give, hit etc... 
3. Trợ động từ là động từ giúp để biến thể một động từ chính. 
Ví dụ: have, has, do, does, did, shall, should, will, would, can, be, 
etc 
4. Cách, trạng thái, thì, ngôi và số là những tính chất của Động từ mà 
chúng ta cần phải biết để biến thể động từ cho đúng 
Ví dụ: I often go to the theatre. 
He often goes to the theatre. 
5. Cách chủ động là cách đặt câu mà chủ từ đứng vai chủ động hay 
tác động. 
Ví dụ: John killed a snake. 
6. Cách thụ động là cách đặt câu mà chủ từ đứng vai thụ động hay bị 
động. 
Ví dụ: A snake was killed by John. 
7. Thái nghi vấn - Dùng để hỏi trực tiếp một sự kiện. 
Ví dụ: Are you going to school? 
8. Mệnh thái dùng để biểu thị một mệnh lệnh hay một yêu cầu. 
Ví dụ: Close the window at once! 
Give me your pen. 
9. Bàng thái dùng để biểu thị sự chúc tụng, ước ao, mục đích, hay giả 
thiết. 
Ví dụ: Long live Vietnam ! 
I wish I were a bird. 
10. Động từ phải hoà hợp với chủ ngữ về ngôi và số. 
Ví dụ: I am happy now 
He is happy here. 
The boy runs in the morning. 
11. Những động từ lập thành thời quá khứ và quá khứ phân từ bằng 
cách thêm ED hoặc D vào sau động từ gốc (gọi là Động từ có Quy 
tắc) 
Ví dụ: I work - worked 
I live - lived 
I visit - visited 
Chú ý: Nếu tận cùng bằng “Y” và có một phụ âm đi trước “Y” thì phải 
đổi “Y” thành “I” rồi mới thêm “ED” 
Ví dụ: I study - studied 
Nhưng: He plays - played 
Nếu một Verb có một hay nhiều vần mà khi đọc nhấn mạnh vào cuối, 
và tận cùng bằng một phụ âm và đi trước phụ âm đó có một nguyên 
âm (Công thức 1-1-1), thì hãy gấp đôi phụ âm rồi mới thêm ED 
Ví dụ: Fit – Fitted 
Stop - Stopped 
Drop – Dropped 
Nhưng: Visit – Visited 
Vì visit khi đọc, nhấn mạnh vào vần thứ nhất 

File đính kèm:

  • pdfbai_16_7556.pdf
Tài liệu liên quan